dieu che butadien-1,3 tu etanol ngoai ra con co hai san pham phu la XYma tu Y dieu che duoc X viet phuong trinh phan ung hoa hoc xay ra. xuc tac Mgo, SiO2 dun nong 270-390oC ccd
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Những chất dùng để điều chế:
- Hiđro: \(Zn,Al,Fe,HCl,H_2SO_{4\left(l\right)},NaOH\)
-Oxi: \(KClO_3,H_2O\)
b) Các phương trình hóa học:
- Điều chế khí hiđro:
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(Zn+H_2SO_{4\left(l\right)}\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(Fe+H_2SO_{4\left(l\right)}\rightarrow FeSO_4+H_2\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(2Al+3H_2SO_{4\left(l\right)}\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
\(2Al+2NaOH+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\)
- Điều chế khí oxi:
\(2KClO_3\underrightarrow{t^0}2KCl+3O_2\)
\(2H_2O\underrightarrow{điệnphân}2H_2+O_2\)
c) Thu khí \(H_2\) và \(O_2\) vào lọ bằng cách sau:
- Đẩy nước
- Đẩy không khí: Lọ đựng oxi đặt xuôi, lọ đựng \(H_2\) đặt ngược.
a,\(2KClO_3\rightarrow2KCl+3O_2\)
b, \(n_{KClO_3}=m_{KClO_3}:M_{KClO_3}=73,5:\left(39+35,5+3.16\right)=0,6\left(mol\right)\)
THeo PTHH: \(n_{O_2}=\frac{3}{2}n_{KClO_3}=\frac{3}{2}.0,6=0,9\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=n_{O_2}.22,4=0,9.22,4=20,16\left(l\right)\)
c, \(2Zn+O_2\rightarrow2ZnO\)
\(n_{Zn}=m_{Zn}:M_{Zn}=13:65=0,2\left(mol\right)\)
Theo PTHH: \(n_{ZnO}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{ZnO}=n_{ZnO}.M_{ZnO}=0,2.\left(65+16\right)=16,2\left(g\right)\)
a) C + O2 → CO2
b) Điều kiện :
- Nhiệt độ cao
- Đủ khí O2 để duy trì phản ứng
- Đập nhỏ than để tăng bề mặt để tăng bề mặt tiếp xúc của than với Oxi
c) Than cháy bén chứng tỏ có hiện tượng phản ứng hóa học xảy ra .
d) đập nhỏ than để tăng bề mặt tiếp xúc với oxi , thổi mạnh để thêm khí oxi
#Ota-No
a) cacbon + oxi = cacbonnic + nuoc
b) đk: to cao
c) do than cháy hồng hoạc thành ngọn lửa
d) cửa lò rộng , thoáng để có nhiều oxi
a ) PTHH : Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑
H2 + CuO → Cu + H2O
b ) nZn =3,25 : 65=0,05(mol)
=> nH2 = 0,05
nCuO = 6 : 80 = 0,075 (mol)
Ta Thấy :
0,05/1 < 0,075 : 1
=> H2 hết
mCu = 0,05 . 64 = 3,2(g)
c ) Dư là CuO
=> nCuO(dư) = 0,025(mol)
⇒mCuO(dư) = 0,025 . 80 = 2(g).
a ) PTHH : \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)
\(H_2+CuO\rightarrow Cu+H_2O\)
b ) \(n_{Zn}=\dfrac{3,25}{65}=0,05\left(mol\right)\)
=> \(n_{H_2}=0,05\)
\(m_{Cu}=0,05.64=3,2\left(g\right)\)
c ) Dư là CuO vì \(n_{CuO}\) là 0,075 và tỉ lệ phản ứng lạ 1:1
=> \(n_{CuO\left(dư\right)}=0,025\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CuO\left(dư\right)}=0,025.80=2\left(g\right).\)
\(m_{FeS_2}=1.80\%=0,8\left(tan\right)\)
PTHH:
|
120.................................................196(tấn)
0,8...................................................1,3(tấn)
\(m_{H_2SO_4tt}=1,3.95\%=1,235\left(tan\right)\)
nFeS2(quặng)=\(\frac{1.80}{100}\)=0,8(tấn)
PTHH: 4FeS2+11O2 \(\rightarrow\)2Fe2O3+8SO2
2SO2+O2 \(\rightarrow\)2SO3
SO3+H2O\(\rightarrow\) H2SO4
Ta có sơ đồ hợp thức:
FeS2 \(\rightarrow\)2SO2\(\rightarrow\) 2SO3 \(\rightarrow\)2H2SO4
Tỉ lệ klượng: 120 196 (g)
0,8 \(\frac{98}{75}\) (tấn)
Vì trong quá trình hao hụt 5%
mH2SO4 ttế =\(\frac{98}{75}\)-\(\frac{98}{75}\).5%=\(\frac{931}{750}\)(tấn)
mddH2SO4=\(\frac{931.100}{750.60}\)=2,069(tấn)
Đổi 100 ml = 0,1l .
nH2= 0,1.1 = 0,1 (mol)
PTHH : Fe + H2SO4 \(\rightarrow\) FeSO4 + H2 .
mol 0,1 \(\rightarrow\) 0,1
\(\rightarrow\) VH2 = 0,1 . 22,4 = 2,24 ( l )
\(\rightarrow\) nFe = 0,1 (mol) \(\rightarrow\) mFe = 0,1 . 56 = 5,6 (g)
\(\rightarrow\) nFeSO4 = 0,1 (mol)
\(\rightarrow\) m FeSO4 = 0,1 . 152 = 15,2 (g)
\(\rightarrow\) C % = \(\dfrac{5,6.100}{15,2}\) \(\approx\) 36,84 (%)
a, PTHH: Fe+H2SO4->FeSO4+H2
b,nH2SO4=CM.V=1.\(\dfrac{100}{1000}\)=0,1mol
PTHH: Fe+H2SO4->FeSO4+H2
THT: 1 1 1 1
TĐB: 0,1 <- 0,1-> 0,1-> 0,1
V H2=\(0,1\times22,4\)=2,24l
C, m FeSO4=\(0,1\times152=15,2\)g
C M=\(\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,1}{0,1\times22,4}=0,04454M\)