Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu A nha bạn(H2O dùng điện phân; HCl tác dụng với kim loại như Zn, Al,...; H2SO4 tác dụng với kim loại như Na, Cu,...). Hiểu đơn giản để điều chế H2 thì trong thành phần phải có hidro, còn câu B thì mình thấy nó không hợp lý cho lắm, hơi khó tách nên câu A chắc đúng đó bạn ạ !!!
cac chat nao sau day co the dieu che hidro :
A. H2O;HCl;H2SO4
B. HNO3; H3PO4;NaHCO3
C. CaCO3; Ca(HCO3)2; KCLO3
D. NH4Cl; KMnO4;KNO3
Câu 3.
- Lấy mẫu thử và đánh dấu
- Cho nước vào các mẫu thử
Na2O + H2O → 2NaOH
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
- Cho quỳ tím vào các dung dịch
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh chất ban đầu là Na2O
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ chất ban đầu là P2O5
+ Mẫu thử làm quỳ tím không chuyển màu chất ban đầu là NaCl
Câu 1.
Na2O + H2O → 2NaOH
2K + 2H2O → 2KOH + H2
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
Sao đề bài không có Pb mà trong dãy chuyển hóa lại có bạn nhỉ?
a ) PTHH : Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑
H2 + CuO → Cu + H2O
b ) nZn =3,25 : 65=0,05(mol)
=> nH2 = 0,05
nCuO = 6 : 80 = 0,075 (mol)
Ta Thấy :
0,05/1 < 0,075 : 1
=> H2 hết
mCu = 0,05 . 64 = 3,2(g)
c ) Dư là CuO
=> nCuO(dư) = 0,025(mol)
⇒mCuO(dư) = 0,025 . 80 = 2(g).
a ) PTHH : \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)
\(H_2+CuO\rightarrow Cu+H_2O\)
b ) \(n_{Zn}=\dfrac{3,25}{65}=0,05\left(mol\right)\)
=> \(n_{H_2}=0,05\)
\(m_{Cu}=0,05.64=3,2\left(g\right)\)
c ) Dư là CuO vì \(n_{CuO}\) là 0,075 và tỉ lệ phản ứng lạ 1:1
=> \(n_{CuO\left(dư\right)}=0,025\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CuO\left(dư\right)}=0,025.80=2\left(g\right).\)
1, Công thức dạng chung của một chất : Ax
A: Kí hiệu hoá học của nguyên tố tạo nên chất.
x : chỉ số nguyên tử của nguyên tố có trong 1 phân tử chất .
Công thức hoá học của hợp chất gồm : kí hiệu hoá học của những nguyên tử tạo ra chất kèm theo chỉ số ở chân.
Công thức dạng chung của đơn chất : AxBy, AxByCz
A,B,C : kí hiệu hoá học của nguyên tố
x,y,z : chỉ số nguyên tử có trong 1 phân tử chất
2 , Công thức hoá học cho bt :
- Nguyên tố nào tạo ra chất
-Số nguyên tử của mỗi nguyên tố
-Phân tử khối của chất
3, Vì các nguyên tố kết hợp với nhau để tạo ra chất mới , từ những chất mới lại phản ứng với nhau để tạo ra những hợp chất khác
a) Phương trình phản ứng:
CuO + H2 →(to) Cu + H2O (1)
Fe2O3 + 3H2 →(to) 3H2O + 2Fe (2)
c) Sau phản ứng thu được 6,00 gam hỗn hợp hai kim loại, trong đó có 2,80 gam sắt
=> Khối lượng của Cu thu được là : 6 – 2, 8 = 3,2 (g)
=>nxCu = 6−2,864 = 0,5 (mol)
nFe = 2,856 = 0,05 (mol)
Thể tích khí hiđro cần dùng để khử CuO theo phương trình phản ứng (1) là:
nH2 = nCu = 0,05 mol => VH2 = 22,4.0,05 = 1,12 lít.
Khí H2 càn dùng để khử Fe2O3 theo phương trình phản ứng (2) là:
nH2 = 32nFe = 32.0,05 = 0,075 mol
=>VH2 = 22,4.0,075 = 1,68 (lít)
Bài 2:
Số mol của CuO:
nCuO = 48/80 = 0,6 mol
Pt: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
0,6 mol-> 0,6 mol--> 0,6 mol
Khối lượng của Cu sau pứ:
mCu = 0,6 * 64 = 38,4 (g)
Thể tích khí H2 ở đktc:
VH2 = 0,6 * 22,4 = 13,44 (lít)
Bài 3:
Số mol của khí H2
nH2 = 8,4/22,4 = 0,375 mol
Số mol của khí O2:
nO2 = 2,8/22,4 = 0,125 mol
Pt: 2H2 + O2 --to--> 2H2O
..............0,125 mol--> 0,25 mol
Xét tỉ lệ mol giữa H2 và O2:
\(\frac{0,375}{2}> \frac{0,125}{1}\)
Vậy H2 dư
Khối lượng nước:
mH2O = 0,25 *18 = 4,5 (g)
a) Những chất dùng để điều chế:
- Hiđro: \(Zn,Al,Fe,HCl,H_2SO_{4\left(l\right)},NaOH\)
-Oxi: \(KClO_3,H_2O\)
b) Các phương trình hóa học:
- Điều chế khí hiđro:
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(Zn+H_2SO_{4\left(l\right)}\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(Fe+H_2SO_{4\left(l\right)}\rightarrow FeSO_4+H_2\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(2Al+3H_2SO_{4\left(l\right)}\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
\(2Al+2NaOH+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\)
- Điều chế khí oxi:
\(2KClO_3\underrightarrow{t^0}2KCl+3O_2\)
\(2H_2O\underrightarrow{điệnphân}2H_2+O_2\)
c) Thu khí \(H_2\) và \(O_2\) vào lọ bằng cách sau:
- Đẩy nước
- Đẩy không khí: Lọ đựng oxi đặt xuôi, lọ đựng \(H_2\) đặt ngược.