Vì sao khi mưa nhiều, nước ngập úng, giun đất chui lên mặt đất?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Khi trời mưa nhiều giun đất phải chui lên mặt đất vì : giun đất cũng như những loài sinh vật khác, hô hấp bằng không khí. ... Khi trời mưa ,đất thấm nước mưa khiến cho lượng không khí giảm đánh kể khiến giun đất không thể thở được ,nên mới chui lên mặt đất ( cũng như ta đổ nước vào tổ dế để bắt nó chui lên).
giun đất cũng như những loài sinh vật khác ,hô hấp bằng không khí ,khi trời mưa ,đất thấm nước mưa khiến cho lượng không khí giảm đáng kể khiến giun đất không thể thở ,nên mới chui lên mặt đất
tham khảo
Đặc điểm :
- Cơ thể phân đốt, đối xứng 2 bên, có thể xoang.
- Hệ tiêu hoá hình ống, phân hoá.
- Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ trên thành cơ thể.
- Hô hấp bằng da.
Vì sao khi mưa nhiều giun đất lại chui lên mặt đất?
- Vì giun đất cũng như những loài sinh vật khác, hô hấp bằng không khí. Dù nó sống ở dưới đất nhưng cũng có một lượng không khí để hít thở .Khi trời mưa ,đất thấm nước mưa khiến cho lượng không khí giảm đáng kể khiến giun đất không thể thở được ,nên mới chui lên mặt đất ( cũng như ta đổ nước vào tổ dế để bắt nó chui lên).
Tham khảo
Đặc điểm sinh học giun đất:
Giun đất là loài động vật ruột khoang, sinh sống ở các vùng đất ẩm, xốp và mát. ... Hai bên thân và mặt bụng của giun đất có 4 đốt lông ngắn và cứng, thân có nhiều đốt, có thể co giãn được nhằm giúp giun đất dễ chui rúc trong đất. Bề mặt da mềm, ẩm ướt và có chức năng hô hấp.
Giun đất cũng giống như những sinh vật khác là hít thở bằng không khí. Khi trời mưa,đất thấm ướt nước mưa khiến cho lượng không khí giảm đáng kể khiến giun không thể thở được nên mới phải ngoi lên mặt đất để thở. ...
Câu 28: Loài nào sau đây có lối sống kí sinh?
A. Giun đất
B. Sa sung
C. Rươi
D. Vắt
Câu 29: Khi mưa nhiều giun đất lại chui lên mặt đất vì:
A. Giun đất chui lên mặt đất để tìm nơi ở mới
B. Giun đất hô hấp qua da, khi mưa nhiều nước ngập
C. Giun đất chui lên mặt đất
D. Báo hiệu thời tiết khi kéo dài
Câu 30:Động vật nào sau đây được xếp vào ngành giun đốt ?
A. Giun móc câu
B. Giun đũa
C. Giun đất
D. Giun kim
Câu 31: Loại nào thuộc ngành giun đốt được khai thác nuôi cá cảnh ?
A. Giun đỏ
B. Đỉa
C. Rươi
D. Giun đất
Câu 32: Sán dây kí sinh ở đâu ?
A. Ruột lợn
B. Gan trâu, bò
C. Máu người
D. Ruột non người, cơ bấp trâu bò
Câu 28: B. Sa sung
Câu 29D. Báo hiệu thời tiết khi kéo dài
Câu 30:D. Giun kim
Câu 31: A. Giun đỏ
Câu 32: D. Ruột non người, cơ bấp trâu bò
Giun đất cũng giống như những sinh vật khác là hít thở bằng không khí. Khi trời mưa,đất thấm ướt nước mưa khiến cho lượng không khí giảm đáng kể khiến giun không thể thở được nên mới phải ngoi lên mặt đất để thở. ... Cũng giống như việc chúng ta đổ nước vào tổ dế để bắt dế đó.
-Giun đất cũng giống như những sinh vật khác là hít thở bằng không khí. ... Khi trời mưa,đất thấm ướt nước mưa khiến cho lượng không khí giảm đáng kể khiến giun không thể thở được nên mới phải ngoi lên mặt đất để thở. Nè!
giun đất cũng giống như những sinh vật khác là hít thở bằng không khí. Khi trời mưa,đất thấm ướt nước mưa khiến cho lượng không khí giảm đáng kể khiến giun không thể thở được nên mới phải ngoi lên mặt đấtđể thở. Cũng giống như việc chúng ta đổ nước vào tổ dế để bắt dế đó.
Vì trao đổi khí qua da nên khi trời mưa nhiều giun đất phải bò lên mặt đất để thở.
→ Đáp án A
1. Mưa nhiều giun chui lên mặt đất vì nước ngập cơ thể chúng ngạt thở -> giun đất hô hấp bằng da
Đáp án
Mưa nhiều giun chui lên mặt đất là vì nước ngập cơ thể chúng làm chúng bị ngạt thở (do chúng hô hấp qua da).
Vì giun đất hô hấp = da nên khi mà trời mưa nước ngấm xuống đất giun đất không hô hấp được.
tham khảo:
Giun đất cũng giống như những sinh vật khác là hít thở bằng không khí. Dù nó sống ở dưới đất nhưng ở dưới đó cũng có một lượng không khí đủ để cho giun hít thở. Khi trời mưa,đất thấm ướt nước mưa khiến cho lượng không khí giảm đáng kể khiến giun không thể thở được nên mới phải ngoi lên mặt đất để thở.