K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 9 2019

Ý cuối câu b.

Sử dụng công thức tính diện tích tam giác ABC. Ta có:

\(\frac{1}{2}AB.\sin\widehat{A}.AC=\frac{1}{2}AH.BC\)

=> \(AB.\sin\widehat{A}.AC=AH.BC\)

Ta đã tính được: \(AH=3\sqrt{3};AB=6;AC=2\sqrt{13};MN=\frac{18\sqrt{13}}{13};BC=8\) ( để tính MN sử dụng tam giác đồng dạng ở câu b ý 1 nha)

=> \(\sin\widehat{A}.AH=\frac{AH^2.BC}{AB.AC}=\frac{18\sqrt{13}}{13}=MN\)

23 tháng 9 2019

tính MN sử dụng cặp tỉ số đồng dạng đúng không ạ ?

1:

a: góc ABD+góc A=90 độ

góc ACE+góc A=90 độ

=>góc ABD=góc ACE

b: ΔADB vuông tại D

=>AB>BD

ΔAEC vuông tại E

=>AC>CE

=>AB+AC>BD+CE

27 tháng 3 2020

Lấy điểm H sao H là trung điểm của AC => AH = HC = AC : 2   hay 2AH = 2HC = AC

Trên tia đối của HD lấy điểm K sao cho HK = HD = DK : 2 hay 2HK = 2HD = DK 

Xét △AHK và △CHD 

Có: AH = HC (cách vẽ)

  ∠AHK = ∠CHD (2 góc đối đỉnh)

       HK = HD (cách vẽ)

=> △AHK = △CHD (c.g.c)

=> AK = CD (2 cạnh tương ứng) mà CD = BD (gt)  => AK = BD

và ∠HAK = ∠HCD (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này nằm ở vị trí so le tron

=> AK // CD (dhnb)   => AK // BC (D \in  BC)  => ∠KAD = ∠ADB (2 góc so le trong)

 Ta có: BC = 2AB (gt)  => BC : 2 = AB => BD = DC = AB  => BD : 2 = AB : 2  => BE = AB : 2   

Xét △ABD và △DKA

Có: AD là cạnh chung

      ∠ADB = ∠DAK (cmt)

           BD = AK (cmt)

=> △ABD = △DKA (c.g.c)

=> ∠BAD = ∠ADK (2 góc tương ứng) mà 2 góc này nằm ở vị trí so le trong  => AB // DK  => ∠ABD = ∠KDC (2 góc đồng vị)

và AB = DK (2 cạnh tương ứng)

=> AB : 2 = DK : 2

=> AB : 2 = HD  

Mà BE = AB : 2   

=> HD = BE

Xét △ABE và △CDH

Có: BE = HD (cmt)

  ∠ABE = ∠CDH (cmt)

       AB = CD (cmt)

=> △ABE = △CDH (c.g.c)

=> AE = CH (2 cạnh tương ứng)

=> 2AE = 2CH  mà 2CH = AC (cách vẽ)

=> 2AE = AC (đpcm)