K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
7 tháng 6 2020

\(\left\{{}\begin{matrix}SO\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow SO\perp AC\\AC\perp BD\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow AC\perp\left(SBD\right)\)

\(AC\in\left(SAC\right)\Rightarrow\left(SAC\right)\perp\left(SBD\right)\)

Do \(SO\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow OC\) là hình chiếu của SC lên (ABCD)

\(\Rightarrow\widehat{SCO}\) là góc giữa cạnh bên và đáy \(\Rightarrow\widehat{SCO}=60^0\)

\(AC=a\sqrt{2}\Rightarrow OC=\frac{1}{2}AC=\frac{a\sqrt{2}}{2}\)

\(\Rightarrow SO=OC.tan60^0=\frac{a\sqrt{6}}{2}\)

Gọi M là trung điểm CD \(\Rightarrow OM\perp CD\Rightarrow CD\perp\left(SOM\right)\Rightarrow\widehat{SMO}\) là góc giữa mặt bên và đáy

\(OM=\frac{1}{2}BC=\frac{a}{2}\Rightarrow tan\widehat{SMO}=\frac{SO}{OM}=\sqrt{6}\)

\(\Rightarrow\widehat{SMO}\approx67^047'\)

Từ O kẻ \(OH\perp SM\Rightarrow OH\perp\left(SCD\right)\Rightarrow OH=d\left(O;\left(SCD\right)\right)\)

\(\frac{1}{OH^2}=\frac{1}{SO^2}+\frac{1}{OM^2}\Rightarrow OH=\frac{SO.OM}{\sqrt{SO^2+OM^2}}=\frac{a\sqrt{42}}{14}\)

\(AC=2OC\Rightarrow d\left(A;\left(SCD\right)\right)=2d\left(O;\left(SCD\right)\right)=\frac{a\sqrt{42}}{7}\)

a: AC vuông góc BD

AC vuông góc SO

=>AC vuông góc (SBD)

=>SB vuông góc AC

mà AC vuông góc BD

nên AC vuông góc (SBD)

BD vuông góc AC

BD vuông góc SO

=>BD vuông góc (SAC)

=>BD vuông góc SA
b: Xét ΔACB có CO/CA=CI/CB

nên OI//AB

=>OI vuông góc BC

BC vuông góc OI

BC vuông góc SO

=>BC vuông góc (SOI)

=>(SBC) vuông góc (SOI)

30 tháng 4 2022

Có : AC vuông góc với BD (hình vuông ABCD)

       SA vuông góc với BD ( do SA vuông góc với mp ABCD)

=> BD vuông góc với mp SAC...

1 tháng 2 2019

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

a) Gọi I là giao điểm của mặt phẳng (α) với cạnh SC. Ta có: (α) ⊥ SC, AI ⊂ (α) ⇒ SC ⊥ AI. Vậy AI là đường cao của tam giác vuông SAC. Trong mặt phẳng (SAC), đường cao AI cắt SO tại K và AI ⊂ (α), nên K là giao điểm của SO với (α).

b) Ta có Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

⇒ BD ⊥ SC

Mặt khác BD ⊂ (SBD) nên (SBD) ⊥ (SAC).

Vì BD ⊥ SC và (α) ⊥ SC nhưng BD không chứa trong (α) nên BD // (α)

Ta có K = SO ∩ (α) và SO thuộc mặt phẳng (SBD) nên K là một điểm chung của (α) và (SBD).

Mặt phẳng (SBD) chứa BD // (α) nên cắt theo giao tuyến d // BD. Giao tuyến này đi qua K là điểm chung của (α) và (SBD).

Gọi M và N lần lượt là giao điểm của d với SB và SD. Ta được thiết diện là tứ giác AIMN vuông góc với SC và đường chéo MN song song với BD.

9 tháng 8 2016

Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian, Quan hệ song song

20 tháng 11 2017

D:\(-̣\left(-\dfrac{2}{3}\right)^2\)

a: BD vuông góc AC

BD vuông góc SA

=>BD vuông góc (SAC)

b: Tham khảo:

loading...

loading...

loading...

9 tháng 6 2019

Giải bài 10 trang 114 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

a) Theo giả thiết, S.ABCD là hình chóp đều và đáy ABCD là hình vuông nên SO ⊥ (ABCD) ( tính chất hình chóp đều)

Đáy ABCD là hình vuông cạnh a nên

Giải bài 10 trang 114 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

Giải bài 10 trang 114 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

=> Góc giữa hai mặt phẳng (MBD) và (ABCD) là 45 o

a: (SBD) giao (ABCD)=BD

AB vuông góc BD

SB vuông góc BD

=>góc cần tìm là góc SBA