Cho nổ một hỗn hợp gồm 1mol H2 và 2mol khí oxi(đktc). Chất khí nào còn dư
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo phương trình tỉ số mol của H 2 và O 2 :
Vậy O 2 dư, H 2 hết.
n H 2 O = n H 2 = 1 mol ⇒ m H 2 O = n.M = 1.18 = 18g
Đáp án B
Phần chất rắn chưa tan là Al còn dư
Gọi n K = x mol
Cho hỗn hợp X vào nước, K phản ứng hết tạo KOH và Al phản ứng với KOH và còn dư => tính số mol theo KOH
Cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch KOH dư => K phản ứng hết với H 2 O và Al phản ứng hết với KOH
\(n_{O_2}=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}=1,5\left(mol\right)\)
1) Vhỗn hợp (đktc) = (1 + 1,5).22,4 = 56 (l)
2) - Số phân tử oxi là: 1.6.1023 = 6.1023 (phân tử)
- Số phân tử hidro là: 1,5.6.1023 = 9.1023 (phân tử)
3) PT: 2H2 + O2 → 2H2O
Trước 1,5 1 0 mol
Trong 1,5 0,75 1,5 mol
Sau 0 0,25 1,5 mol
a) - Oxi dư
- Số phân tử oxi dư là: 0,25.6.1023 = 1,5.1023 = 15.1022 (phân tử)
b) \(V_{O_2dư\left(đktc\right)}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)
c) \(m_{O_2dư}=0,25.32=8\left(g\right)\)
Đáp án : B
Z có : nCO = nCO2 = 0,03 mol
=> nO pứ = nCO pứ = 0,03 mol. Đặt nO dư = a
=> Coi Y gồm Kim loại và O dư a mol
=> m = (100/25).16(a + 0,03) = 64(a + 0,03)
=> nNO3 muối = 2a + 0,04.3 = 2a + 0,12 mol
=> 3,08.64(a + 0,03) = [64(a + 0,03) – 16(a + 0,03)] + 62(2a + 0,12)
=> a = 0,118 => m = 64( 0,118 + 0,03) = 9,472g
Đáp án B
Quy đổi hỗn hợp Y tương ứng với hỗn hợp gồm các kim loại và O dư (a mol)
Có m O = 16 . ( a + 0 , 3 ) gam ⇒ m = 64 a + 1 , 92 ( 1 )
Vậy m gần với giá trị 9,5 nhất
2H2+O2-to>2H2O
lập tỉ lệ :1\2<2\1
=> õi dư
khí oxi