biến đổi lí học, hóa học ở dạ dày?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Giống nhau: + Đều xảy ra hoạt động biến đổi lí học và hóa học. + Chứa Enzim tiêu hóa làm nhiệm vụ biến đổi thức ăn. * Khác nhau: - Tiêu hóa ở khoang miệng: + Gồm các bộ phận tham gia: Răng, lưỡi, nước bọt (chứa E.Amilaza) + Biến đổi lí học là chủ yếu: Răng nghiền nát thức ăn, lưỡi nhào trộn để thức ăn thấm đẫm nước bọt. + Chỉ có E. Amilaza là chất xúc tác tham gia biến đổi Gluxit thành đường đôi: Gluxit -------------------> Đường đôi + Biến đổi hóa học chưa tạo ra sản phẩm cuối cùng để hấp thụ được mà vẫn cần biến đổi tiếp theo. + Chỉ chứa E.Amilaza làm nhiệm vụ duy nhất là biến đổi Gluxit. + Là môi trường kiềm. - Tiêu hóa ở dạ dày: + Gồm các thành phần tham gia: các cơ thành dạ dày, tuyến dịch vị (tiết dịch vị), HCl, E.Pepsin. + Biến đổi lí học là chủ yếu: Dạ dày co bóp nghiền nát thức ăn, nhào trộn để thức ăn thấm đẫm dịch vị. + Có HCl tham gia biến đổi thành E.Pepsin để tham gia biến đổi Prôtêin thành Prôtêin chuỗi ngắn: Prôtêin -------------------> Prôtêin chuỗi ngắn + Biến đổi hóa học chưa tạo ra sản phẩm cuối cùng để hấp thụ được mà vẫn cần biến đổi tiếp. + Chỉ chứa E.Pepsin làm nhiệm vụ duy nhất là biến đổi Prôtêin. + Là môi trường axit.
Sự tiêu hóa ở các phần khác nhau trong ống tiêu hóa đều gồm 2 quá trình: biến đổi lí học (cơ học) và biến đổi hóa học, đều quan trọng và rất cần thiết. Ở mỗi phần ống tiêu hóa, mức độ quan trọng có khác nhau:
Ở khoang miệng:
- Biến đổi cơ học: thức ăn được cắn, xé, nghiền, nhào trộn cho thấm nước bọt, nuốt à Chủ yếu hơn.
- Biến đổi hóa học: Amilaza nước bọt thủy phân tinh bột thành phân tử nhỏ hơn và các đường đôi (maltozơ).
(Một số trường hợp, thức ăn đưa vào miệng được nuốt luôn, chưa được biến đổi cơ học, chưa thấm hoặc thấm rất ít nước bọt, cũng sẽ vẫn được tiêu hóa ở các phần sau.)
Ở dạ dày:
- Biến đổi cơ học: thức ăn tiếp tục được các cơ dạ dày nhào trộn, thấm dịch vị
- Biến đổi hóa học: Tuyến dạ dày tiết HCl và enzim pepsin để thủy phân các protein thành các đoạn peptit ngắn hơn. à Quan trọng hơn một chút
(Một số trường hợp, bệnh nhân bị cắt dạ dày hoặc phần lớn dạ dày, thức ăn vẫn được tiêu hóa ở các phần khác nhưng sẽ vất vả hơn và phải chú ý có chế độ ăn phù hợp)
Ở ruột non:
- Biến đổi cơ học: thức ăn nhào trộn, thấm dịch tụy và dịch ruột, được đẩy về phía sau theo nhu động ruột, thức ăn đã được tiêu hóa được hấp thu vào hệ tuần hoàn.
- Biến đổi hóa học: Tuyến mật, tuyến tụy và tuyến ruột sẽ tiết các enzim phân giải hoàn toàn các thành phần protein, lipit, saccarit, axit nucleic trong thức ăn thành các chất đơn giản là các axit amin, glycerol và axit béo, đường đơn, nucleotit,… à Quan trọng hơn.
Đáp án B
Chỉ có phát biểu số IV đúng.
Tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học đều có ý nghĩa nhất định đối với quá trình tiêu hóa thức ăn. Ở dạ dày của chim, gia cầm tiêu hóa cơ học và hóa học xảy ra đồng thời, tuy nhiên quá trình tiêu hóa hóa học diễn ra chủ yếu ở ruột non.
Dạ dày cơ có vai trò biến đổi cơ học, dạ dày tuyền có vai trò biến đổi hóa học trong quá trình tiêu hóa.
Chọn đáp án B.
Chỉ có phát biểu số IV đúng.
Tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học đều có ý nghĩa nhất định đối với quá trình tiêu hóa thức ăn. Ở dạ dày của chim, gia cầm tiêu hóa cơ học và hóa học xảy ra đồng thời, tuy nhiên quá trình tiêu hóa hóa học diễn ra chủ yếu ở ruột non.
Dạ dày cơ có vai trò biến đổi cơ học, dạ dày tuyền có vai trò biến đổi hóa học trong quá trình tiêu hóa.
Chọn đáp án: B
Giải thích: 2,3,5 là hoạt động tiêu hóa thức ăn ở khoang miệng.
Đáp án D
I – Sai. Vì ở chim ăn hạt và gia cầm, sự biến đổi cơ học có tầm quan trọng, nhưng quan trọng hơn là tiêu hóa hóa học ở ruột non. Khi ăn chúng nuốt ngay thức ăn, đưa đầy diều và tiêu hóa dần. Diều không có dịch tiêu hóa, chỉ có dịch nhày làm trơn và mềm thức ăn, giúp sự tiêu hóa dễ dàng hơn tại ruột non.
II - Đúng. Vì dạ dày cơ biến đổi cơ học, còn dạ dày tuyến có vai trò biến đổi hóa học về thức ăn của chim ăn hạt và gia cầm.
III - Sai. Vì ở ruột chứa nhiều enzim tiêu hóa đầy đủ các chất lipit, protein, gluxit...
→ Quá trình tiêu hóa ở ruột non quan trọng hơn ở dạ dày (mề)
IV - Đúng.
Biến đổi lí học ở dạ dày diễn ra như sau :
- Thức ăn chạm lưỡi và chạm dạ dày kích thích tiết dịch vị (sau 3 giờ có tới 1 lít dịch vị) giúp hòa loãng thức ăn.
- Sự phối hợp cơ của các lớp cơ dạ dày giúp đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị.
Sự tiêu hóa hóa học ở dạ dày diễn ra như sau :
- Một phần nhỏ tinh bột tiếp tục được phân giải nhờ enzim amilaza (đã được trộn đều từ khoang miệng) thành đường mantôzơ ở giai đoạn đầu. khi thức ăn chưa được trộn đều với dịch vị.
- Một phần prôtêin chuỗi dài được enzim pepsin trong dịch vị phân cắt thành các prôtêin chuỗi ngắn (gồm 3-10 axit amin).
Biến đổi lí học ở dạ dày diễn ra như sau :
- Thức ăn chạm lưỡi và chạm dạ dày kích thích tiết dịch vị (sau 3 giờ có tới 1 lít dịch vị) giúp hòa loãng thức ăn.
- Sự phối hợp cơ của các lớp cơ dạ dày giúp đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị.
Sự tiêu hóa hóa học ở dạ dày diễn ra như sau :
- Một phần nhỏ tinh bột tiếp tục được phân giải nhờ enzim amilaza (đã được trộn đều từ khoang miệng) thành đường mantôzơ ở giai đoạn đầu. khi thức ăn chưa được trộn đều với dịch vị.
- Một phần prôtêin chuỗi dài được enzim pepsin trong dịch vị phân cắt thành các prôtêin chuỗi ngắn (gồm 3-10 axit amin).
Biến đổi lí học ở dạ dày diễn ra như sau : - Thức ăn chạm lưỡi và chạm dạ dày kích thích tiết dịch vị (sau 3 giờ có tới 1 lít dịch vị) giúp hòa loãng thức ăn. - Sự phối hợp cơ của các lớp cơ dạ dày giúp đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị Biến đổi hóa học ở dạ dày diễn ra như sau : - Một phần nhỏ tinh bột tiếp tục được phân giải nhờ enzim amilaza (đã được trộn đều từ khoang miệng) thành đường mantôzơ ở giai đoạn đầu. khi thức ăn chưa được trộn đều với dịch vị. - Một phần prôtêin chuỗi dài được enzim pepsin trong dịch vị phân cắt thành các prôtêin chuỗi ngắn (gồm 3-10 axit amin)
Tham khảo
Biến đổi lí học ở dạ dày diễn ra như sau : - Thức ăn chạm lưỡi và chạm dạ dày kích thích tiết dịch vị (sau 3 giờ có tới 1 lít dịch vị) giúp hòa loãng thức ăn. - Sự phối hợp cơ của các lớp cơ dạ dày giúp đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị Biến đổi hóa học ở dạ dày diễn ra như sau : - Một phần nhỏ tinh bột tiếp tục được phân giải nhờ enzim amilaza (đã được trộn đều từ khoang miệng) thành đường mantôzơ ở giai đoạn đầu. khi thức ăn chưa được trộn đều với dịch vị. - Một phần prôtêin chuỗi dài được enzim pepsin trong dịch vị phân cắt thành các prôtêin chuỗi ngắn (gồm 3-10 axit amin).