có bạn nào học lớp 6 ko thì soạn giúp mình bài ' lao xao nhé mình se like cho bạn nào guips mình . xin cảm ơn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dễ lắm chỉ cần gõ bài 1 sinh .... trang ....
Rồi vào bài giảng hoặc violet
trường mk ko cần soạn
mk chỉ cần lên lp hok bài xonng rồi làm bài tập thui
Bài 1. (3 điểm) Thực hiện phép tính :
a) 110700 : 15 . [ 356 – ( 2110 – 2000 )]
b) 62500 : { 502 : [ 112 – ( 52 – 23 . 5 )]}
c) 33 . 53 – 20 . { 300 – [ 540 – 23 ( 78 : 76 + 70 )]}
Bài 2. (2điểm) Tìm x ∈ N, biết :
a) 5x – 2x = 25 + 19
b) x200 = x
Bài 3. (2 điểm) Trong một phép chia có số bị chia là 410. Số dư là 19. Tìm số chia và thương.
Bài 4. (2 điểm) Một đoàn xe lửa dài 160 m chạy vào một đường hầm xuyên qua núi với vận tốc 40 km/h. Từ lúc toa đầu tiên bắt đầu chui và hầm đến lúc toa cuối cùng ra khỏi hầm mất 4 phút 30 giây. Hỏi đường hầm dài bao nhiêu km?
Bài 5. (1 điểm) Tổng của n số tự nhiên chẵn từ 2 đến 2n có thể là một số chính phương không ? Vì sao ? (Chú ý: Số chính phương là số bằng bình phương của một số tự nhiên)
người đó là con trai hay con gái , tên là gì , hình dáng , đặc điểm như thế nào
bn học chữa lỗi về C-V , câu TTĐ có từ là , vb đêm nay bác ko ngủ và bài văn tả thầy cô giáo
chúc bạn hok tốt . k cho mk nha :)
mik gợi ý
c1 Trong thời kỳ Bác thuộc chúng ta đã trải qua những tên nước nào
Hãy nêu các cuộc khởi nghĩa trong thời kỳ đó
Thời kỳ dựng nước và giữ nước đã để lại cho đời sau những gì
Trong các cuộc khởi nghĩa cuộc khởi nghĩa nào đã chấm dứt thời kỳ phong kiến phương bác
Nêu nguyên nhân chiến thắng Bạch Đằng năm 938
(Đề của mik như zậy đó)
Chúc các cậu thi tốt nha
Nhớ k cho mik nha
bạn cho mình đề anh thi mai mình thi rùi mình cũng học vnen
Bài 3 :
Qủa thứ 2 cân nặng số kg là :
4,8 - 1,2 = 3,6 ( kg )
Qủa thứ 3 cân nặng số kg là :
14,5 - ( 3,6 + 4,8 ) = 6,1 ( kg )
Đáp số : 6,1 kg.
Bố cục:
- Đoạn 1 (Từ đầu ... Râm ran) : cảnh làng quê chớm hè.
- Đoạn 2 (còn lại) : Các loài chim ở đồng quê.
Đọc hiểu văn bản
Câu 1 (trang 113 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):
a. Trình tự tên các loài chim :
- bồ các, chim ri, sáo sậu, sáo đen, tu hú.
- chim ngói, nhạn, bìm bịp.
- diều hâu, chèo bẻo, quạ đen, quạ khoang, cắt.
b. Có theo sự sắp xếp các nhóm loài gần nhau.
c. Cách dẫn dắt lời kể rất tự nhiên, cách tả, cách xâu chuỗi hình ảnh, chi tiết rất hợp lí và bất ngờ.
Câu 2 (trang 113 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):
a. Sự miêu tả các loài chim :
- Bồ các kêu váng lên, sáo hót vui, nhạn kêu “chéc chéc”, bìm bịp kêu “bịp bịp”, chèo bẻo kêu “chè cheo chét”.
- Diều hâu có cái mũi khoằm, chèo bẻo thức suốt đêm ngày mùa, quạ đen, quạ khoang lia lia láu láu, chim cất cánh nhọn...
b. Sự kết hợp xen kẽ kể và tả : Tả (chim cắt cánh nhọn như dao bâu chọc tiết lợn...) + Kể (hai con chèo bẻo đang bay, một con cắt vụt lao ra...)
c. Nhận xét : Tác giả có tài quan sát tinh tường, hiểu biết phong phú và tình cảm yêu mến thiên nhiên, làng quê.
Câu 3 (trang 113 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2): Chất liệu văn hóa dân gian :
- Thành ngữ : dây mơ rễ má, kẻ cắp gặp bà già.
- Đồng dao : Bồ các là bác chim ri. Chim ri là dì sáo sậu...
- Truyện cổ tích : sự tích bìm bịp, sự tích chim chèo bẻo.
Việc sử dụng văn hóa dân gian tạo nên bức tranh cụ thể sinh động nhiều màu sắc về thế giới các loài chim đồng quê. Tuy vậy vẫn có điều chưa xác đáng là tạo nên một cách nhìn mang tính định kiến về loài chim “ác”.
Câu 4 (trang 113 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):
Bài văn đem đến những hiểu biết thú vị về hai nhóm chim vùng nông thôn nước ta. Qua đó làm ta thấy yêu mến thiên nhiên, làng quê với sức sống bền bỉ muôn loài.
Luyện tập
Quan sát và miêu tả một loài chim ở quê em :
- Đối tượng miêu tả : chim bồ câu, chim sẻ, chim cút, chim sáo,...
- Vẻ ngoài : bộ lông, màu sắc, kích cỡ, ...
- Tập tính sinh hoạt.
- Sự thích thú, tình cảm của em với loài chim ấy.
thanh you nha bạn
à mình có dăng vài câu hỏi mời bạn trả loi nhé