K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Ta có: AB⊥AC(ΔABC vuông tại A)

CE⊥AC(gt)

Do đó: AB//CE(định lí 1 từ vuông góc tới song song)

\(\widehat{ABD}=\widehat{CED}\)(hai góc so le trong)

\(\widehat{ABD}=\widehat{CBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\))

nên \(\widehat{CED}=\widehat{CBD}\)

hay \(\widehat{CBE}=\widehat{CEB}\)

Xét ΔCBE có \(\widehat{CBE}=\widehat{CEB}\)(cmt)

nên ΔCBE cân tại C(định lí đảo của tam giác cân)

b) Ta có: ΔCBE cân tại C(cmt)

⇒CB=CE

mà CB>AB(CB là cạnh huyền trong ΔABC vuông tại A)

nên CE>AB

c) Xét ΔHCD vuông tại H có DC là cạnh huyền

nên DC là cạnh lớn nhất

hay DC>DH

Xét ΔABD vuông tại A và ΔHBD vuông tại H có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\), H∈BC)

Do đó: ΔABD=ΔHBD(cạnh huyền-góc nhọn)

⇒AD=DH(hai cạnh tương ứng)

mà DC>DH

nên AD<DC

23 tháng 2 2022

á hu hu cứukhocroi

23 tháng 2 2022

Cái này trong sách lớp 7 hay là câu hỏi bên ngoài

 

26 tháng 3 2022

undefined

15 tháng 5 2022

https://hoidapvietjack.com/q/804157/cho-tam-giac-abc-vuong-tai-a-tia-phan-giac-cuaabc-cat-ac-tai-d-tu-d-ke-dh-vuong-

 

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBHD vuông tại H có

BD chung

góc ABD=góc HBD

=>ΔBAD=ΔBHD

=>DA=DH

b: AD=DH

DH<DC

=>AD<DC

c: Xét ΔBKC có

KH,CA là đường cao

KH cắt CA tại D

=>D là trực tâm

=>BD vuông góc KC

12 tháng 6 2020

hình tự kẻ:33333

a) xét tam giác BAD và tam giác BHD có

B1=B2(gt)

BD chung

BAD=BHD(=90 độ)

=> tam giác BAD= tam giác BHD(ch-gnh)

=> AB=BH( hai cạnh tương ứng)

b) từ tam giác BAD =tam giácBHD=> AD=AH( hai cạnh tương ứng)

áp dụng điịnh lý pytago vào tam giác vuông HDC=> DC^2=DH^2+HC^2

=> DC^2>DH^2

=>DC^2>AD^2

=> DC>AD

c) xét tam giác BAC và tam giác BHKcó

AB=HB(cmt)

BAC=BHK(=90 độ)

B chung

=> tam giác BAC= tam giác BHK(gcg)

=> AK=AC( hai cạnh tương ứng)

=> tam giác BKC cân B