Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn tự vẽ hình nha
a.
Tam giác ABD vuông tại A có: ABD + ADB = 90
Tam giác CED vuông tại C có: CED + EDC = 90
mà ADB = EDC (2 góc đối đỉnh)
=> ABD = CED
mà ABD = CBD (BD là tia phân giác của ABC)
=> CED = CBD
=> Tam giác BEC cân tại C
b.
Tam giác ABC vuông tại A có:
BC > AB (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác vuông)
mà BC = EC (tam giác BEC cân tại C)
=> EC > AB
=> DE > DB (quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu)
c.
CA là đường cao của tam giác MBC
BD là đường cao của tam giác MBC
=> D là trực tâm của tam giác MBC
=> MD là đường cao của tam giác MBC
hay MD _I_ BC
Chúc bạn học tốt
a: Ta có: BM//EF
EF\(\perp\)AH
Do đó: AH\(\perp\)BM
Xét ΔAMB có
AH là đường cao
AH là đường phân giác
Do đó: ΔAMB cân tại A
b: Xét ΔAFE có
AH vừa là đường cao, vừa là đường phân giác
Do đó: ΔAFE cân tại A
=>AF=AE
Ta có: AF+FM=AM
AE+EB=AB
mà AF=AE và AM=AB
nên FM=EB
Xét ΔCMB có
D là trung điểm của CB
DF//MB
Do đó: F là trung điểm của CM
=>CF=FM
=>CF=FM=EB
a, Ta có: AB là cạnh đối diện của góc C.
AC là cạnh đối diện của góc B.
Mà AB>AC, suy ra:
góc B< góc C.
Áp dụng Đ. L. py-ta-go vào tg ABC vuông tại A, có:
BC2=AC2+AB2
=>102=62+AB2
=>AB2=102-62
=100-36
=64.