K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
5 tháng 5 2020

Làm nốt bài 2 nhé. Hôm qua mình bận nên không làm tiếp được

Bài 2:

a) 4 điểm $C,M,B,N$ cùng thuộc $(O)$ nên $CNBM$ là tứ giác nội tiếp.

$\Rightarrow HC.HB=HM.HN$ (đây là tính chất quen thuộc)

Nếu muốn chứng minh chi tiết bạn có thể chỉ ra $\triangle HMB\sim \triangle HCN$ (g.g)

$\Rightarrow \frac{HM}{HC}=\frac{HB}{HN}\Rightarrow HM.HN=HB.HC$

b)
Vì $AC=AB$ (tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau tại 1 điểm). $OB=OC=R$ nên $OA$ là trung trực của $BC$

$\Rightarrow OA\perp BC$ tại $H$ và $H$ là trung điểm của $BC$. Từ đây ta có:

Tam giác $ACO$ vuông tại $C$, có $CH\perp AO$, áp dụng công thức hệ thức lượng trong tam giác vuông thì:

$HA.HO=CH^2$.

Mà $CH=BH$ (do $H$ là trung điểm của $BC$) nên $HA.HO=HC.HB$

Kết hợp với kết quả phần a suy ra $HA.HO=HM.HN$

$\Rightarrow \triangle AMON$ nội tiếp

$\Rightarrow \widehat{NAO}=\widehat{NMO}$ và $\widehat{MAO}=\widehat{MNO}$

Mà $\widehat{NMO}=\widehat{MNO}$ (do tam giác $MON$ cân tại $O$)

$\Rightarrow \widehat{NAO}=\widehat{MAO}(1)$

Mặt khác, cũng theo tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau tại 1 điểm, $AO$ là phân giác $\widehat{CAB}$ nên $\widehat{CAO}=\widehat{BAO}(2)$

Lấy $(2)-(1)$ suy ra $\widehat{CAN}=\widehat{MAB}$ (đpcm)

4 tháng 5 2020

cảm ơn bạn

30 tháng 3 2019

11 tháng 10 2018

Chọn C.

Phương pháp: Dựa vào dữ kiện bài toán lập hàm số và tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất.

13 tháng 4 2019

Chọn đáp án C

Hình trụ nội tiếp nửa mặt cầu, nên theo giả thiết đường tròn đáy trên có tâm O’ là hình chiếu của O xuống mặt đáy (O’). Suy ra hình trụ và nửa mặt cầu cùng chung trục đối xứng và tâm của đáy dưới hình trụ trùng với tâm O của nửa mặt cầu.

Thể tích khối trụ là 

26 tháng 11 2019


22 tháng 1 2018


 Bài 1: Từ điểm A ở bên ngoài đường tròn (O), kẻ hai tiếp tuyến AB, AC đến đường tròn (O) (B,C là hai tiếp điểm). Kẻ cát tuyến ADE vs đường tròn (O) (D nằm giữa A và E).a) cm: A,B,O,C cùng thuộc một đường tròn.b) cm: OA vuông BC tại H và OD2 = OH.OA. Từ đó suy ra tam giác OHD đồng dạng vs tam giác ODA.c) cm: BC trùng với tia phân giác của góc DHE.d) Từ D kẻ đường thẳng song song với BE, đường...
Đọc tiếp

 Bài 1: Từ điểm A ở bên ngoài đường tròn (O), kẻ hai tiếp tuyến AB, AC đến đường tròn (O) (B,C là hai tiếp điểm). Kẻ cát tuyến ADE vs đường tròn (O) (D nằm giữa A và E).

a) cm: A,B,O,C cùng thuộc một đường tròn.

b) cm: OA vuông BC tại H và OD= OH.OA. Từ đó suy ra tam giác OHD đồng dạng vs tam giác ODA.

c) cm: BC trùng với tia phân giác của góc DHE.

d) Từ D kẻ đường thẳng song song với BE, đường thẳng này cắt AB, AC lần lượt tại M và N. cm: D là trung điểm MN.

Bài 2: Cho đường tròn tâm O bán kính R, dây BC khác đường kính. Hai tiếp tuyến của đường tròn (O,R) tại B và tại C cắt nhau tại A. Kẻ đường kính CD, kẻ BH vuông góc vs CD tại H.

a) cm: A,B,O,C cùng thuoojcj một đường tròn. Xác định tâm và bán kính của đường tròn đó.

b) cm: AO vuông góc vs BC. Cho biết R=15cm, BC=24cm. Tính AB, OA.

c) cm: BC là tia phân giác của góc ABH.

d) Gọi I là giao điểm của AD và BH, E là giao điểm của BD và AC. cm: IH=IB.

0

Đề thi vào 10 môn Toán có đáp án | Đề thi môn Toán vào 10 có đáp án

a) Xét tứ giác BEDC có:

∠BEC = 90o (CE là đường cao)

∠BDC = 90o (BD là đường cao)

=> Hai đỉnh D và E cùng nhìn cạnh BC dưới 1 góc vuông

=> Tứ giác BEDC là tứ giác nội tiếp

b) Xét ΔAEC và ΔADB có:

∠BAC là góc chung

∠AEC = ∠BDA = 90o

=> ΔAEC ∼ ΔADB (g.g)

\(\Rightarrow\frac{AE}{AD}=\frac{AC}{AB}\Rightarrow\text{AE.AB = AC.AD}\)

c) Ta có:

∠FBA = 90o (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

=>FB⊥AB

Lại có: CH⊥AB (CH là đường cao)

=> CH // FB

Tương tự,( FCA) = 90o (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

=>FC⊥AC

BH là đường cao => BH ⊥AC

=> FC // BH

Xét tứ giác CFBH có:

CH // FB

FC // BH

=> Tứ giác CFBH là hình bình hành.

Mà I là trung điểm của BC

=> I cũng là trung điểm của FH

Hay F, I, H thẳng hàng.

2) Diện tích xung quanh của hình trụ:

S = 2πRh = 2πR2 = 128π (do chiều cao bằng bán kính đáy)

=> R = 8 cm ; h = 8cm

Thể tích của hình trụ là

V = πR2 h = π.82.8 = 512π (cm3)

HÌNH TRONG THỐNG KÊ HỎI ĐÁP NHA VỚI LẠI MIK TRẢ LỜI TOÀN CÂU KHÓ MÀ CHẲNG CÓ CÁI GP NÀO

VCM JACK  trả lok đ nè

24 tháng 3 2019