K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2020

16,625

3 tháng 5 2020

D bạn nha

7 tháng 3 2018

Thể tích cạnh hình A là : 4 x 4 x 4 = 64 ( cm3
)
Cạnh hình B là : 4 x 2 = 8 ( cm3
)
Thể tích cạnh hình B là : 8 x 8 x 8 = 512 ( cm3
)
Gấp số lần là : 512 : 64 = 8 ( lần )
chúc bn hok tốt @_@

19 tháng 3 2018

đây là một câu kết luận chứ không phải là phép tính nhá các bạn 

19 tháng 3 2018

Câu hỏi của Nguyễn Đình Hiểu Nghi - Toán lớp 5 - Học toán với OnlineMath 

Bạn tham khảo tại đó xem nhé

23 tháng 2 2017

DT toàn phần M = 3 x cạnh x 3 x cạnh x 6 = 9 x DT toàn phần hình N

DT toàn phần hình M gấp 9 lần DT toàn phần hình N

TT hình M = 3 x cạnh x 3 x cạnh x 3 x cạnh = 27 x TT hình N

TT hình M gấp 27 lần TT hình N

24 tháng 4 2020

Giải :

a) Gọi cạnh của hình lập phương N là a. Vậy cạnh của hình M là a×3.

Diện tích toàn phần của hình N là:

a × a × 6

Diện tích toàn phần của hình M là:

( a×a×6)× 9

Vậy diện tích toàn phần của hình M gấp 9 lần diện tích toàn phần của hình N.

b) Thể tích của hình N là: a×a×a

Thể tích của hình M là:

( a×a×a) × 27

Vậy thể tích hình M gấp 27 lần thể tích của hình N.

24 tháng 4 2020

Tự hỏi tự trả lời không khiến bạn tăng SP đâu :))

Gọi cạnh hlp N là a

=> Cạnh hlp M = 3a

a) Stoàn phần hlp N = a . a . 6

Stoàn phần hlp M = 3a . 3a . 6 = 3 . 3 . a . a . 6 = 9 . a . a . 6

=> Stoàn phần hlp M gấp 9 lần Stoàn phần hlp N

b) Vhlp N = a . a . a

Vhlp M = 3a . 3a . 3a = ( 3 . 3 . 3 ) . a . a . a = 27 . a . a . a

=> Vhlp M gấp 27 lần Vhlp N 

hlp = hình lập phương 

28 tháng 2 2019

Giúp mk nha các bạn

11 tháng 1 2018

Ta có thể coi thể tích hình lậ phương bằng diện tích của một mặt nhân với độ dài cạnh.

Vì diện tích của một mặt của hình M gấp 9 lần diện tích một mặt của hình N và độ dài cạnh của hình M gấp 3 lần độ dài cạnh của hình N, nên thể tích của hình M gấp: 9 x 3 = 27 lần thể tích hình N.

Thể tích của hình N là:

a x a x a thể tích hình M là:

(a x 3) x (a x 3) x (a x 3) = (a x a x a ) x 27

Vậy thể tích hình M gấp 27 lần thể tích hình N.

ở đây có thể nhận xét chung như sau:

i) Nếu cạnh hình vuông A gấp 3 lần cạnh hình vuông B thì:

- Chu vi hình vuông A gấp 3 lần chu vi hình vuông B

- Diện tích hình vuông A gấp 3 x 3 = 9 (lần ) diện tích hình vuông B

 

ii) Nếu cạnh hình lập phương C gấp 3 lần cạnh hình lập phương D thì thể tích hình lập phương C gấp 3 x 3 x = 27 (lần) thể tích hình lập phương D

18 tháng 5 2019

a) Hình vẽ bên cho thấy :

Cạnh của hình M gấp 3 lần cạnh của hình N, do đó diện tích một mặt của hình M gấp 9 lần diện tích một mặt của hình N. Suy ra diện tích toàn phần của hình M gấp 9 lần diện tích toàn phần của hình N

b) Ta có thể coi thể tích hình lậ phương bằng diện tích của một mặt nhân với độ dài cạnh.

Vì diện tích của một mặt của hình M gấp 9 lần diện tích một mặt của hình N và độ dài cạnh của hình M gấp 3 lần độ dài cạnh của hình N, nên thể tích của hình M gấp: 9 x 3 = 27 lần thể tích hình N.

Đáp số: a) 9 lần b) 27 lần

Nói thêm : cũng có thể giải như sau:

Gọi a là độ dài cạnh của hình N thì độ dài cạnh của hình M lầ a x 3 .Ta có:

a) Diện tích toàn phần của hình N là:(a x a) x 6

Diện tích toàn phần của hình M là:

(a x 3) x (a x 3) x 6 = (a x a) x 6 x 9

Vậy diện tích toàn phần của hình M gấp 9 lần diện tích toàn phần của hình N.

b) Thể tích của hình N là:

a x a x a thể tích hình M là:

(a x 3) x (a x 3) x (a x 3) = (a x a x a ) x 27

Vậy thể tích hình M gấp 27 lần thể tích hình N.

ở đây có thể nhận xét chung như sau:

i) Nếu cạnh hình vuông A gấp 3 lần cạnh hình vuông B thì:

- Chu vi hình vuông A gấp 3 lần chu vi hình vuông B

- Diện tích hình vuông A gấp 3 x 3 = 9 (lần ) diện tích hình vuông B

 

ii) Nếu cạnh hình lập phương C gấp 3 lần cạnh hình lập phương D thì thể tích hình lập phương C gấp 3 x 3 x = 27 (lần) thể tích hình lập phương D