K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đề: I Đọc hiểu: Đọc đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu nêu ở dưới: ….Ngay từ ở đằng xa, mùi phở cũng đã có một sức huyền bí quyến rũ ta như mây khói chùa Hương đẩy bước chân ta, thúc bách ta phải trèo lên đỉnh núi để vào chùa trong rồi lại ra chùa ngoài. Ta tiến lại gần một cửa hàng bán phở, thật là cả một bài trí nên thơ. Qua lần cửa kính ta đã thấy gì ? Một bó hành hoa xanh như là mạ, dăm...
Đọc tiếp

Đề:

I Đọc hiểu: Đọc đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu nêu ở dưới:

….Ngay từ ở đằng xa, mùi phở cũng đã có một sức huyền bí quyến rũ ta như mây khói chùa Hương đẩy bước chân ta, thúc bách ta phải trèo lên đỉnh núi để vào chùa trong rồi lại ra chùa ngoài. Ta tiến lại gần một cửa hàng bán phở, thật là cả một bài trí nên thơ. Qua lần cửa kính ta đã thấy gì ? Một bó hành hoa xanh như là mạ, dăm quả ớt đỏ buộc vào một cái dây, vài miếng thịt bò tươi và mềm, chín có, tái có, sụn có, mỡ gầu có, vè cũng có... Người bán hàng đứng thái bánh, thái thịt luôn tay, thỉnh thoảng lại mở nắp một cái thùng sắt ra để lấy nước dùng chan vào bát.

Trông mà thèm quá ! Nhất là về mùa rét, có gió bấc thổi hiu hiu, mà thấy người ta ăn phở như thế thì chính mình đứng ở ngoài cũng thấy ấm áp ngon lành. Có ai lại đừng vào ăn cho được...

(Theo Vũ Bằng – sgk Văn 10, tập 2, tr 27)

Câu 1: Xác định phong cách ngôn ngữ của đoạn văn bản ? (1đ)

Câu 2: Nêu tác dụng của nghệ thuật so sánh trong câu văn sau: “Một làn khói tỏa ra khắp gian hàng, bao phủ những người ngồi ăn ở chung quanh trong một làn sương mỏng, mơ hồ như một bức tranh Tàu vẽ những ông tiên ngồi đánh cờ ở trong rừng mùa thu”. (1 đ)

Câu 3: Cảm xúc của em qua đoạn văn thuyết minh về món ăn truyền thống Phở của tác giả” ? (1đ)

0
ĐỀ 1Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:“ Phở, đối với người Hà Nội, không còn là một món ăn nữa, mà là một thứ nghiện, như nghiện thuốc lào, thuốc lá, trà tươi, thuốc phiện.Ngay từ đằng xa, mùi phở cũng đã có một sức huyền bí quyến rũ ta như mây khói chùa Hương đẩy bước chân ta, thúc bách ta phải trèo lên đỉnh núi để vào chùa trong rồi lại ra chùa ngoài. Ta tiến lại gần một cửa hàng bán...
Đọc tiếp

ĐỀ 1

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:

“ Phở, đối với người Hà Nội, không còn là một món ăn nữa, mà là một thứ nghiện, như nghiện thuốc lào, thuốc lá, trà tươi, thuốc phiện.

Ngay từ đằng xa, mùi phở cũng đã có một sức huyền bí quyến rũ ta như mây khói chùa Hương đẩy bước chân ta, thúc bách ta phải trèo lên đỉnh núi để vào chùa trong rồi lại ra chùa ngoài. Ta tiến lại gần một cửa hàng bán phở: Thật là cả một bài trí nên thơ.

Qua lần cửa kính ta đã thấy gì? Một bó hành hoa xanh như lá mạ, dăm quả ớt đỏ buộc vào một cái dây, vài miếng thịt bò tươi và mềm, chín có, tái có, sụn có, mỡ gầu có, vè cũng có... Người bán hàng đứng thái bánh, thái thịt luôn tay, thỉnh thoảng lại mở nắp một cái thùng sắt ra để lấy nước dùng chan vào bát. Một làn khói tỏa ra khắp gian hàng, bao phủ những người ngồi ăn ở chung quanh trong một làn sương mỏng, mơ hồ như một bức tranh Tàu về những ông tiên ngồi đánh cờ ở trong rừng mùa thu.

Trông mà thèm quá! Nhất là về mùa rét, có gió bấc thổi hiu hiu, mà thấy người ta ăn phở như thế thì chính mình đứng ở ngoài cũng thấy ấm áp ngon lành. Có ai lại đừng vào ăn cho được...”

 

(Món ngon Hà Nội - Vũ Bằng)

 

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản trên?

Câu 2. Nội dung chính của đoạn văn trên là gì ?

Câu 3.Xác định một biện pháp tu từ có trong câu văn sau ,chỉ rõ và nêu tác dụng ?

Ngay từ đằng xa, mùi phở cũng đã có một sức huyền bí quyến rũ ta như mây khói chùa Hương đẩy bước chân ta, thúc bách ta phải trèo lên đỉnh núi để vào chùa trong rồi lại ra chùa ngoài.

Câu 4.Anh/ Chị hãy viết một đoạn văn ( khoảng 7-10 câu) giới thiệu về một món ăn quen thuộc của người Việt Nam. Lưu ý : trừ món ăn trong văn bản được trích dẫ

1
20 tháng 2 2021

Câu 1:

PTBD: miêu tả

Câu 2:

Đoạn văn miêu tả Phở - món ngon nổi tiếng của HN

Câu 3:

BPTT: so sánh

Tác dụng: cho người đọc thấy sự nóng hổi, mùi hương thơm ngon ngọt của món phở nóng và sức quyến rũ của nó

Câu 4

Tham khảo:

Nguồn: Hoidap247

Mỗi người có một cách riêng để tận hưởng cuộc sống, đối với tôi, điều thú vị nhất là được đến những vùng đất mới và thử những món ăn truyền thống đặc sắc ở đó. Trong những chuyến đi của mình, tôi đã từng rất ấn tượng với nhiều món ăn, trong đó có Bánh Xèo. Nguyên liệu để làm vỏ bánh xèo bao gồm bột mì, bột nghệ, cốt dừa, hành và muối, trộn đều với nước. Bột bánh sau đó sẽ được đổ vào chảo rán đã quét dầu ăn, tạo thành một lớp bánh mỏng. Sau khoảng hai phút, đầu bếp sẽ rắc một ít thịt lợn, tôm và giá đỗ lên một nửa mặt bánh và gấp lại rồi rán thêm ba mươi giây nữa. Món ăn này thường được dùng kèm với một loại nước chấm truyền thống làm từ nước mắm pha với nước chanh, tỏi và ớt. Một điều thú vị về bánh xèo là cách mà thực khách thưởng thức nó. Bánh sẽ được cắt thành hai đến ba miếng, được cuộn bằng bánh đa và rau xà lách, sau đó chấm vào nước mắm đã chuẩn bị sẵn, tạo nên một sự kết hợp hoàn hảo về hương vị. Chỉ cắn một miếng, bạn sẽ cảm nhận được độ giòn của nó, một chút vị ngọt, béo đan xen vị thanh mát của rau và lá thơm. Có thể nói, khi đến thăm Việt Nam, nếu bạn muốn khám phá văn hóa ẩm thực của nơi đây thì bánh xèo sẽ là một trải nghiệm thú vị không nên bỏ lỡ.

PHẦN I : ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 2: Những ngón chân của bố khum khum, lúc nào cũng như bám vào đất để khỏi trơn ngã. Người ta nói “đấy là bàn chân vất vả”. Gan bàn chân bao giờ cũng xám xịt và lỗ rỗ, bao giờ cũng khuyết một miếng, không đầy đặn như gan bàn chân người khác. Mu bàn chân mốc trắng, bong da từng bãi, lại có nốt lấm tấm. Đêm nào...
Đọc tiếp

PHẦN I : ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)

 

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 2:

 

Những ngón chân của bố khum khum, lúc nào cũng như bám vào đất để khỏi trơn ngã. Người ta nói “đấy là bàn chân vất vả”. Gan bàn chân bao giờ cũng xám xịt và lỗ rỗ, bao giờ cũng khuyết một miếng, không đầy đặn như gan bàn chân người khác. Mu bàn chân mốc trắng, bong da từng bãi, lại có nốt lấm tấm. Đêm nào bố cũng ngâm nước nóng hòa muối, gãi lấy gãi để rồi xỏ vào đôi guốc mộc. Khi ngủ bố rên, rên vì đau mình, nhưng cũng rên vì nhức chân. Rượu tê thấp không tài nào xoa bóp khỏi. Bố đi chân đất. Bố đi ngang dọc đông tây đâu đâu con không hiểu. Con chỉ thấy ngày nào bố cũng ngâm chân xuống nước xuống bùn để câu quăng. Bố tất bật đi từ khi sương còn đẫm ngọn cây ngọn cỏ. Khi bố về cũng là lúc cây cỏ đẫm sương đêm. Cái thúng câu bao lần chà đi xát lại bằng sắn thuyền. Cái ống câu nhẵn mòn, cái cần câu bóng dấu tay cầm. Con chỉ biết cái hòm đồ nghề cắt tóc sực mùi dầu máy tra tông-đơ,cái ghế xếp bao lần thay vải, nó theo bố đi xa lắm. Bố ơi! Bố chữa làm sao được lành lặn đôi bàn chân ấy: đôi bàn chân dầm sương dãi nắng đã thành bệnh.

 

(Trích Tuổi thơ im lặng – Duy Khán)

 

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn văn? Cho biết nội dung của đoạn trích ?

 

Câu 2: Xác định và nêu tác dụng của từ tượng hình có trong đoạn văn? Tìm ít nhất một câu ghép có trong đoạn ?

 

PHẦN II: LÀM VĂN (7,0 điểm)

 

Câu 1( 2đ): Viết đoạn văn ngắn (7 đến 10 câu) trình bày cảm nhận về hình ảnh đôi bàn chân của bố trong đoạn trích ở phần đọc – hiểu ?

 

Câu 2: (5đ) Thuyết minh về một thứ đồ dùng mà em yêu thích trong cuộc sống ?( ko chép trên mạng)

2
10 tháng 1 2022

tách ra đi em ới , người ta nhìn muốn nản ko ai làm âubucminh

10 tháng 1 2022

tách r đấy chi lolang

Đề 2: I. ĐỌC HIỂU Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: RÙA VÀ THỎỞ một khu rừng nọ, có một chú thỏ lúc nào cũng chỉ thích khoác lác về tài chạy nhanh như gió của mình. Gặp ai chú ta cũng phải khoe khoang:- Tớ chạy rất nhanh. Tớ là nhanh nhất đấy!Mệt mỏi khi ngày nào cũng phải nghe những lời khoe khoang của thỏ và chế nhạo mình chậm chạp, Rùa đưa ra lời thách thức thỏ chạy thi với...
Đọc tiếp

Đề 2:

 

I. ĐỌC HIỂU Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: RÙA VÀ THỎ

Ở một khu rừng nọ, có một chú thỏ lúc nào cũng chỉ thích khoác lác về tài chạy nhanh như gió của mình. Gặp ai chú ta cũng phải khoe khoang:

- Tớ chạy rất nhanh. Tớ là nhanh nhất đấy!

Mệt mỏi khi ngày nào cũng phải nghe những lời khoe khoang của thỏ và chế nhạo mình chậm chạp, Rùa đưa ra lời thách thức thỏ chạy thi với mình. Tất cả các loài động vật trong rừng đều rất ngạc nhiên khi nghe tin này, và chúng tập trung rất đông để xem rùa và thỏ chạy thi.

Hai bạn thỏ và rùa đứng ở vạch xuất phát sẵn sàng cho cuộc đua. Tất cả động vật trong rừng đồng thanh hô to “1… 2… 3… bắt đầu!”. Thỏ chạy vụt đi rất nhanh, loáng một cái quay lại đã không thấy bóng dáng rùa đâu. Thỏ cười khẩy và quyết định dừng lại để nghỉ ngơi. Nó quay lại nhìn con rùa và mỉa mai:

- Đúng là chậm như rùa, làm sao mà thắng nổi thỏ ta chứ !

Nói đoạn thỏ vươn mình rồi nằm dài ra đường để ngủ.

- Còn lâu nó mới đuổi kịp mình, cứ ngủ một giấc cho sướng đã - Thỏ ta thầm nghĩ.

Trong lúc đó, rùa vẫn miệt mài chạy, chạy, chạy mãi không bao giờ dừng. Cho đến lúc rùa vượt qua chỗ thỏ đang nằm ngủ và gần chạm tới vạch kết thúc.

Động vật trong rừng hò hét cổ vũ rất lớn cho rùa, thỏ giật mình tỉnh giấc. Nó lại còn vươn người và ngáp một cách lười biếng rồi mới bắt đầu chạy trở lại, nhưng đã quá muộn. Rùa đã cán đích trước và chiến thắng cuộc đua bằng tinh thần chăm chỉ và nghiêm túc của mình. Thỏ vô cùng xấu hổ và lủi tít vào trong rừng sâu, chẳng còn mặt mũi nào để gặp mọi người.

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính truyện ngụ ngôn Rùa và Thỏ ?

     A. Tự sự.               B. Miêu tả.                 C. Biểu cảm.              D. Nghị luận.

Câu 2. Nhân vật chính truyện ngụ ngôn Rùa và Thỏ ?

     A. Rùa.                  B. Rùa và Thỏ.          C. Thỏ.                       D. Động vật trong rừng

Câu 3. Vì sao có cuộc chạy thi giữa Rùa và Thỏ ?

     A. Rùa thích chạy thi với Thỏ      B. Thỏ thách Rùa chạy thi

     C. Thỏ chê Rùa chậm chạp khiến Rùa quyết tâm chạy thi.

  D. Rùa muốn thách Thỏ chạy thi với mình.

Câu 4. Công dụng dấu chấm lửng trong câu: Tất cả động vật trong rừng đồng thanh hô to “1… 2… 3… bắt đầu!” ?

     A. Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng

     B. Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm

     C. Mô phỏng âm thanh kéo dài, ngắt quãng

     D. Tất cả đều đúng.

Câu 5. Để thể hiện những hành động sai lầm của một nhân vật nào đó, tác giả truyện ngụ ngôn thường đặt nhân vật ấy trước một tình huống có nhiều nguy cơ phạm sai lầm. Tình huống đó trong văn bản Rùa và Thỏ là gì?

     A. Gặp ai chú ta cũng phải khoe khoang.

     B. Rùa đưa ra lời thách thức thỏ chạy thi với mình.

     C. Còn lâu nó mới đuổi kịp mình, cứ ngủ một giấc cho sướng đã - Thỏ ta thầm nghĩ.

     D. Hai bạn thỏ và rùa đứng ở vạch xuất phát sẵn sàng cho cuộc đua.

Câu 6. Thỏ thể hiện những đặc điểm gì của nhân vật trong truyện ngụ ngôn?

     A. tự cao, tự đại, ngạo nghễ .                 B. chủ quan, bảo thủ, phiến diện.

     C. tự cao, tự đại, chủ quan .                   D. không lắng nghe ý kiến của người khác .

Câu 7: Vì sao Thỏ thua Rùa

     A. Rùa chạy nhanh hơn Thỏ.  B. Rùa cố gắng còn Thỏ chủ quan, coi thường Rùa.

     C. Rùa dùng mưu mà Thỏ không biết.   D. Rùa vừa chạy vừa chơi mà vẫn tới đích trước.

Câu 8. Ghép cột A với cột B sao cho phù hợp với truyện ngụ ngôn ?

Cột A

Cột B

1. Nhân vật

a) Suy nghĩ/ hành động/ lời nói… ẩn chứa những bài học sâu sắc.

2. Hành động

b) Xoay quanh một hành vi ứng xử, một quan niệm, một nhận thức phiến diện, sai lầm,... có tính chất cường điệu, tạo một ấn tượng rõ rệt, hướng đến một bài học, một lời khuyên,...

3. Cốt truyện

c) Hiểu và tự đúc rút được bài học để tránh những sai lầm trong cuộc sống.

4. Bài học

d) Là loài vật, đồ vật, con người.

1+ ...               2+...                3+...                4+...

Câu 9. Nêu ý nghĩa truyện ngụ ngôn Rùa và Thỏ?

Câu 10. Hãy rút ra bài học mà em tâm đắc nhất sau khi đọc câu chuyện trên?

II. VIẾT Hiện nay bạo lực học đường đang trở thành mối lo ngại cho tất cả mọi người, nhiều bạn trẻ bị bạo lực học đường dẫn đến những hậu quả vô cùng nghiêm trọng. Em hãy viết bài văn trình bày suy nghĩ của em về bạo lực học đường ở học sinh hiện nay ?

0
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi : Ngay từ đằng xa, mùi phở cũng đã có một sức huyền bí quyến rũ ta như mây khói chùa hương đẩy bước chân ta, thúc bách ta phải tèo lên đỉnh núi để vào chùa trong, rồi ra chùa ngoài.Ta tiến lại gần một cửa hàng bán phở: thật là cả một bài trí nên thơ.Qua lần cửa kính ta đã thấy gì? Một bó hành hoa xanh như lá mạ, dặm quả ớt đỏ buộc vào một cái dây.vài miếng thịt...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi :

Ngay từ đằng xa, mùi phở cũng đã có một sức huyền bí quyến rũ ta như mây khói chùa hương đẩy bước chân ta, thúc bách ta phải tèo lên đỉnh núi để vào chùa trong, rồi ra chùa ngoài.Ta tiến lại gần một cửa hàng bán phở: thật là cả một bài trí nên thơ.Qua lần cửa kính ta đã thấy gì? Một bó hành hoa xanh như lá mạ, dặm quả ớt đỏ buộc vào một cái dây.vài miếng thịt bò tươi và mềm, chín có, tái có, sụn có,... Người bán hàng đứng thái bánh, thái thịt luôn tay, thỉnh thoảng lại mở nắp một cái thùng sắt để lấy nước dùng chan vào bát . Một làn khói tỏa ra khắp gian hàng, bao phủ những người ngồi ăn ở chung quanh trong 1 làn sương mỏng,mơ hồ như một bức tranh tàu vẽ những ông tiên ngồi đánh cờ ở trong rừng mùa thu.

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt của đoạn văn.

Cau2: Theo tác giả, mùi phở có một sức huyền bí quyến rũ như thế nào?

Câu 3: chỉ ra những phép tu từ được sd trong đoạn văn. Ghi rõ những câu văn có sd phép tu từ đó?

Câu 4: nêu khái quát nội dung của đoạn văn =1 câu văn?

1
8 tháng 10 2018

Câu 1 : Phương thứ biểu đạt : Miêu tả + Biểu cảm

Câu 2: Theo tác giả,mùi phở có một sức huyền bí quyến rũ : " Ngay từ đằng xa, mùi phở cũng đã có một sức huyền bí quyến rũ ta như mây khói chùa hương đẩy bước chân ta, thúc bách ta phải tèo lên đỉnh núi để vào chùa trong, rồi ra chùa ngoài ''

Câu 3 :

- So sánh :

+ Ngay từ đằng xa, mùi phở cũng đã có một sức huyền bí quyến rũ ta như mây khói chùa hương đẩy bước chân ta

+ Một bó hành hoa xanh như lá mạ

+ Một làn khói tỏa ra khắp gian hàng, bao phủ những người ngồi ăn ở chung quanh trong 1 làn sương mỏng,mơ hồ như một bức tranh tàu vẽ những ông tiên ngồi đánh cờ ở trong rừng mùa thu.

Câu 4 : " Hương vị quyến rũ, đậm đà của phở "

8 tháng 10 2018

Thank <3

kể thời gian phát đề)I Đọc hiểu: (4đ)Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: " Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là mộttruyền thống quý bảu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổquốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thànhmột làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọisự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nướcvà lũ cướp nước.. Tinh thần yêu nước...
Đọc tiếp

kể thời gian phát đề)
I Đọc hiểu: (4đ)
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
 " Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một
truyền thống quý bảu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ
quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành
một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi
sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước
và lũ cướp nước.. Tinh thần yêu nước cũng như các thứ
của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kinh, trong bình
pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kin
đáo trong rương, trong hòm. Bon phận của chúng ta là
làm cho những của quý kin đảo ấy đều được đưa ra trưng
bày. ".
Cầu 1: a. Đoạn văn trên trích từ tác phẩm nào ? Tác giả là
ai ?
       b. Nếu phương thức biểu đạt chính của đoạn văn
trên.
Câu 2:

           a. Rút gọn câu là gì ? Xác định những câu rútgọn đồng thời cũng là câu bị động có trong đoạn trích trên
       b. Những câu rút gọn đó được dùng với mục đích
gì?
Câu 3: a. Đoạn văn đã nêu lên một chân lí. Chân lí đó là
gi?
       b. Là học sinh, em thể hiện lòng yêu nước bằng
cách nào ?
IITẬP làm văn: (6d)
       Em hãy viết bài văn nghị luận chứng minh câu tục
ngữ: “Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng".

0
Đề số 1I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:“Các em học sinh thân mến, có lẽ các em sẽ ngạc nhiên khi hôm nay thầy sẽ nói với cácem về căn bệnh mà ít nhiều chúng ta sẽ mắc phải. Căn bệnh này tuy không làm chếtngười ngay lập tức nhưng nguy hiểm lắm, nếu nhiều người không quyết tâm chạy chữathì họ có thể trở thành những người vô dụng. Nguy hiểm hơn nữa nếu xã hội...
Đọc tiếp

Đề số 1I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:“Các em học sinh thân mến, có lẽ các em sẽ ngạc nhiên khi hôm nay thầy sẽ nói với cácem về căn bệnh mà ít nhiều chúng ta sẽ mắc phải. Căn bệnh này tuy không làm chếtngười ngay lập tức nhưng nguy hiểm lắm, nếu nhiều người không quyết tâm chạy chữathì họ có thể trở thành những người vô dụng. Nguy hiểm hơn nữa nếu xã hội có nhiềungười mắc bệnh này thì sẽ trở nên nghèo nàn lạc hậu, không bao giờ tiến bộ được. Cănbệnh này làm cho con bệnh dần dần trở thành người có nhân cách thấp kém, sống theo lốibầy đàn và không giúp ích gì cho xã hội.Đó là thầy đang muốn nói về căn bệnh lười, một căn bệnh có nguy cơ lan rộng một cáchnhanh chóng. Bệnh này có những biểu hiện và triệu chứng như sau: lười học, lười nghegiảng, lười làm bài tập, lười suy nghĩ, lười phản biện, lười đặt câu hỏi.Tại sao như vậy? Lười đọc sách hoặc chỉ đọc những cuốn sách nhảm nhí, lười đọc kiếnthức tham khảo; lười lao động, lười làm việc chân tay kể cả những điều phục vụ chochính bản thân mình; lười tập thể dục thể thao, rèn luyện thân thể. Kể ra thì còn nhiềutriệu chứng lười nữa. Chắc rằng mỗi em đều cảm thấy mình đã mắc phải những triệuchứng đó.Mỗi một người đều có một thời gian sống rất hữu hạn, nếu họ mắc phải bệnh lười thìkhoảng thời gian sống đó càng trở nên rất ngắn ngủi. Con bệnh sống một cách uể oải, họkhông suy nghĩ gì, không làm được một việc gì mặc cho thời gian vẫn trôi đi từ giờ nàysang giờ khác, ngày này qua ngày khác, thậm chí năm này qua năm khác”.(Một phút chữa bệnh lười – PGS. TS Văn Như Cương)Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên.Câu 2. Vấn đề chính được đề cập đến trong đoạn trích trên là gì?Câu 3. Theo anh/ chị, vì sao tác giả nói rằng: Căn bệnh này tuy không làm chết ngườingay lập tức nhưng nguy hiểm lắm, nếu nhiều người không quyết tâm chạy chữa thì họcó thể trở thành những người vô dụng.Câu 4. Thông điệp nào trong đoạn trích trên có ý nghĩa nhất với anh/ chị?II. LÀM VĂN (7,0 điểm)Câu 1 (2,0 điểm)Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, anh/ chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ)trình bày suy nghĩ về quan niệm của PGS.TS Văn Như Cương: Mỗi một người đều cómột thời gian sống rất hữu hạn, nếu họ mắc phải bệnh lười thì khoảng thời gian sống đócàng trở nên rất ngắn ngủi.Đề số 1I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:“Các em học sinh thân mến, có lẽ các em sẽ ngạc nhiên khi hôm nay thầy sẽ nói với cácem về căn bệnh mà ít nhiều chúng ta sẽ mắc phải. Căn bệnh này tuy không làm chếtngười ngay lập tức nhưng nguy hiểm lắm, nếu nhiều người không quyết tâm chạy chữathì họ có thể trở thành những người vô dụng. Nguy hiểm hơn nữa nếu xã hội có nhiềungười mắc bệnh này thì sẽ trở nên nghèo nàn lạc hậu, không bao giờ tiến bộ được. Cănbệnh này làm cho con bệnh dần dần trở thành người có nhân cách thấp kém, sống theo lốibầy đàn và không giúp ích gì cho xã hội.Đó là thầy đang muốn nói về căn bệnh lười, một căn bệnh có nguy cơ lan rộng một cáchnhanh chóng. Bệnh này có những biểu hiện và triệu chứng như sau: lười học, lười nghegiảng, lười làm bài tập, lười suy nghĩ, lười phản biện, lười đặt câu hỏi.Tại sao như vậy? Lười đọc sách hoặc chỉ đọc những cuốn sách nhảm nhí, lười đọc kiếnthức tham khảo; lười lao động, lười làm việc chân tay kể cả những điều phục vụ chochính bản thân mình; lười tập thể dục thể thao, rèn luyện thân thể. Kể ra thì còn nhiềutriệu chứng lười nữa. Chắc rằng mỗi em đều cảm thấy mình đã mắc phải những triệuchứng đó.Mỗi một người đều có một thời gian sống rất hữu hạn, nếu họ mắc phải bệnh lười thìkhoảng thời gian sống đó càng trở nên rất ngắn ngủi. Con bệnh sống một cách uể oải, họkhông suy nghĩ gì, không làm được một việc gì mặc cho thời gian vẫn trôi đi từ giờ nàysang giờ khác, ngày này qua ngày khác, thậm chí năm này qua năm khác”.(Một phút chữa bệnh lười – PGS. TS Văn Như Cương)Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên.Câu 2. Vấn đề chính được đề cập đến trong đoạn trích trên là gì?Câu 3. Theo anh/ chị, vì sao tác giả nói rằng: Căn bệnh này tuy không làm chết ngườingay lập tức nhưng nguy hiểm lắm, nếu nhiều người không quyết tâm chạy chữa thì họcó thể trở thành những người vô dụng.Câu 4. Thông điệp nào trong đoạn trích trên có ý nghĩa nhất với anh/ chị?II. LÀM VĂN (7,0 điểm)Câu 1 (2,0 điểm)Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, anh/ chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ)trình bày suy nghĩ về quan niệm của PGS.TS Văn Như Cương: Mỗi một người đều cómột thời gian sống rất hữu hạn, nếu họ mắc phải bệnh lười thì khoảng thời gian sống đócàng trở nên rất ngắn ngủi.

0
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 2:Những ngón chân của bố khum khum, lúc nào cũng như bám vào đất để khỏi trơn ngã. Người ta nói "đấy là bàn chân vất vả". Gan bàn chân bao giờ cũng xám xịt và lỗ rỗ, bao giờ cũng khuyết một miếng, không đầy đặn như gan bàn chân người khác. Mu bàn chân mốc trắng, bong da từng bãi, lại có nốt lấm tấm. Đêm nào bố cũng ngâm nước nóng hòa muối,...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 2:

Những ngón chân của bố khum khum, lúc nào cũng như bám vào đất để khỏi trơn ngã. Người ta nói "đấy là bàn chân vất vả". Gan bàn chân bao giờ cũng xám xịt và lỗ rỗ, bao giờ cũng khuyết một miếng, không đầy đặn như gan bàn chân người khác. Mu bàn chân mốc trắng, bong da từng bãi, lại có nốt lấm tấm. Đêm nào bố cũng ngâm nước nóng hòa muối, gãi lấy gãi để rồi xỏ vào đôi guốc mộc. Khi ngủ bố rên, rên vì đau mình, nhưng cũng rên vì nhức chân. Rượu tê thấp không tài nào xoa bóp khỏi. Bố đi chân đất. Bố đi ngang dọc đông tây đâu đâu con không hiểu. Con chỉ thấy ngày nào bố cũng ngâm chân xuống nước xuống bùn để câu quăng. Bố tất bật đi từ khi sương còn đẫm ngọn cây ngọn cỏ. Khi bố về cũng là lúc cây cỏ đẫm sương đêm. Cái thúng câu bao lần chà đi xát lại bằng sắn thuyền. Cái ống câu nhẵn mòn, cái cần câu bóng dấu tay cầm. Con chỉ biết cái hòm đồ nghề cắt tóc sực mùi dầu máy tra tông-đơ,cái ghế xếp bao lần thay vải, nó theo bố đi xa lắm. Bố ơi! Bố chữa làm sao được lành lặn đôi bàn chân ấy: đôi bàn chân dầm sương dãi nắng đã thành bệnh.

(Trích Tuổi thơ im lặng – Duy Khán)

Câu 1: Viết đoạn văn ngắn (7 đến 10 câu) trình bày cảm nhận về hình ảnh đôi bàn chân của bố trong đoạn trích ở phần đọc – hiểu?

0
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 2:Những ngón chân của bố khum khum, lúc nào cũng như bám vào đất để khỏi trơn ngã. Người ta nói "đấy là bàn chân vất vả". Gan bàn chân bao giờ cũng xám xịt và lỗ rỗ, bao giờ cũng khuyết một miếng, không đầy đặn như gan bàn chân người khác. Mu bàn chân mốc trắng, bong da từng bãi, lại có nốt lấm tấm. Đêm nào bố cũng ngâm nước nóng hòa muối,...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 2:

Những ngón chân của bố khum khum, lúc nào cũng như bám vào đất để khỏi trơn ngã. Người ta nói "đấy là bàn chân vất vả". Gan bàn chân bao giờ cũng xám xịt và lỗ rỗ, bao giờ cũng khuyết một miếng, không đầy đặn như gan bàn chân người khác. Mu bàn chân mốc trắng, bong da từng bãi, lại có nốt lấm tấm. Đêm nào bố cũng ngâm nước nóng hòa muối, gãi lấy gãi để rồi xỏ vào đôi guốc mộc. Khi ngủ bố rên, rên vì đau mình, nhưng cũng rên vì nhức chân. Rượu tê thấp không tài nào xoa bóp khỏi. Bố đi chân đất. Bố đi ngang dọc đông tây đâu đâu con không hiểu. Con chỉ thấy ngày nào bố cũng ngâm chân xuống nước xuống bùn để câu quăng. Bố tất bật đi từ khi sương còn đẫm ngọn cây ngọn cỏ. Khi bố về cũng là lúc cây cỏ đẫm sương đêm. Cái thúng câu bao lần chà đi xát lại bằng sắn thuyền. Cái ống câu nhẵn mòn, cái cần câu bóng dấu tay cầm. Con chỉ biết cái hòm đồ nghề cắt tóc sực mùi dầu máy tra tông-đơ,cái ghế xếp bao lần thay vải, nó theo bố đi xa lắm. Bố ơi! Bố chữa làm sao được lành lặn đôi bàn chân ấy: đôi bàn chân dầm sương dãi nắng đã thành bệnh.

(Trích Tuổi thơ im lặng – Duy Khán)

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn văn? Cho biết nội dung của đoạn trích?

Câu 2: Xác định và nêu tác dụng của từ tượng hình có trong đoạn văn? Tìm ít nhất một câu ghép có trong đoạn?

Câu 3: Viết đoạn văn ngắn (7 đến 10 câu) trình bày cảm nhận về hình ảnh đôi bàn chân của bố trong đoạn trích ở phần đọc – hiểu?

2
22 tháng 11 2021

1, Phương thức biểu đạt chính: miêu tả

Nội dung của đoạn trích: miêu tả đôi bàn chân của người bố và thể hiện được tình yêu thương, sự kính trọng và biết ơn của tác giả đối với những hy sinh vất vả của người bố.

2,

- Các từ tượng hình: khum khum, xám xịt, lấm tấm

Tác dụng của từ tượng hình: miêu tả một cách chân thực, sinh động đôi bàn chân vất vả của người bố mà tác giả đang muốn nói tới. Người đọc có thể dễ dàng hình dung được sự vất vả của người bố chỉ qua việc miêu tả chi tiết đôi chân bố.

- Câu ghép: Con chỉ biết cái hộp đồ nghề.... nó theo bố đi xa lắm.

  
22 tháng 11 2021

câu 3, 

- Bố chữa làm sao được lành lặn đôi chân ấy: đôi bàn chân dầm sương dãi nắng đã thành bệnh.

- Mu bàn chân mốc trắng, bong da từng bãi, lại có nốt lấm tấm.

Đó là bởi đôi bàn chân ấy đã dầm sương dãi nắng thành bệnh và cũng bởi ngày nào bố cũng phải làm lụng vất vả

Bài học: Đó là tình yêu thương bố, trân trọng sự hi sinh của bố và phải biết ơn bố. Bố thực sự đã phải rất vất vả, nhọc nhằn mới có thể nuôi dưỡng ta nên người.

Đọc phần trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi . . . toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương... Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi. Một người đau chân có lúc...
Đọc tiếp

Đọc phần trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi . . . toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương... Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi. Một người đau chân có lúc nào quên được cái chân đau của mình để nghĩ đến một cái gì khác đâu? Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng còn nghĩ gì đến ai được nữa. Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất. (Ngữ văn 8 tập 1) Câu 1: (4đ) Em hãy cho biết đoạn trích trên trích từ văn bản nào? Nêu tác giả, thể loại, phương thức biểu đạt của văn bản đó. Câu 2: (2đ) Tìm các từ cùng trường từ vựng trong đoạn trích trên. Câu 3: (2đ) Tìm thán từ trong đoạn trích trên . Câu 4: (2đ) Nêu nội dung của đoạn trích trên

0