Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bố cục có 3 phần :
- Phần 1: Từ đầu đến...giành chiến thắng
- Phần 2: Tiếp theo đến... cùng chung một đội
- Phần 3: Đoạn còn lại
+ Văn bản đảm bảo tính mạch lạc.
- Vì văn bản được viết rõ ràng, dễ hiểu; sắp xếp các phần, các đoạn theo một trình tự nhất định.
Bố cục:
Từ đầu dến giành chiens thắng
Tiếp theo dén chung 1 đội
doạn còn lại
*Bố cục: 3 phần
Phần 1: từ đầu đến " chiến thắng"
ND:Kể lại việc Rùa và Thỏ chạy thi và Rùa đã dành chiến thắng.
Phần 2:tiếp đến" đường đua"
ND:Vì Thỏ không thể đi qua sông nên Rùa lại dành thắng lợi.
Phần 3:Còn lại
ND:Rùa và Thỏ đã trở thành đôi bạn thân và họ nghĩ ra cách làm cho cả hai người có thể thắng nhanh hơn lúc trước.
*Tính mạch lạc:
Đoạn văn đã đảm bảo tính mạch lạc rồi vì:
+ Các phần, các đoạn,các câu trong văn bản đều nói về hai nhân vật chính là Rùa và Thỏ, nó biểu hiện một chủ đề chung xuyên suốt.
+ Các phần, các đoạn,các câu trong văn bản được tiếp thao một trình tự rõ ràng hợp lí, trước sau hô ứng nhau, làm cho chủ đề liền mạch và gợi được nhiều hứng thú cho người đọc, người nghe.
CN là có 1 chú rùa đang chạy bộ
VN là để rèn luyện sức khỏe....chế nhạo chú rùa
Hoặc
CN là thoáng một cái......quyết định dừng lại
VN là để nghỉ ngơi ......chìm vào giấc ngủ
hay
CN là thỏ mới tỉnh dậy và thấy rùa
VN là đã chạy về đích
Câu chuyện rùa và thỏ để lại nhiều suy nghĩ trong lòng bạn đọc. Đọc câu chuyện, ta thêm hiểu về sự chủ quan và nỗ lực trong cuộc sống. Nếu chúng ta chủ quan, chúng ta sẽ dễ rơi vào cảnh thất bại như thỏ. Việc coi thường người khác chỉ khiến ta thụt lùi. Bởi, bất kì ai cũng có thể cố gắng và đạt kết quả tốt. Chúng ta phải luôn ý thức về việc rèn luyện mình, thay đổi bản thân mỗi ngày để trở nên tốt hơn.
Gợi ý :
MB : giới thiệu nhân vật và đặc điểm nhân vật
Thỏ : nhanh nhẹn nhưng lại kiêu căng tự cao tự đại
TB : Lần lượt chỉ ra làm sáng tỏ từng đặc điểm nhân vật và lấy d/c trong văn bản để chứng minh
-Thỏ sinh ra đã có lợi thế hơn 1 số loài vật khác trong đó có rùa . Tuy nhỏ bé nhưng thỏ lại chạy rất nhanh và có thể luần lách đc khắp nơi
D/C:.......(trong văn bản)
-Thỏ có nhược điểm kiêu căng tự cao tự đại . Thỏ thích sinh sự ưa chế giễu ngườ khác
D/C:.......(trong văn bản)
-Thỏ là người vô cùng chủ quan
D/C:.......(trong văn bản)
=> Kết quả thỏ đã bị thua cuộc thất bại 1 cách nhục nhã
Kquát : Hình ảnh thỏ tượng trưng cho kiểu người nào trong xã hội? ở họ có đặc điểm gì như thế nào?Rút ra bài học gì cho bản thân
Mở bài: Đoạn đầu tiên
Thân bài: Thỏ vô cùng thất vọng.....cùng chung 1 đội
Kết bài: Đoạn còn lại
Văn bản trên chưa đảm bảo được tính mạch lạc. Vì bố cục của 1 VB chưa nói về chủ đề chính của bài. Chưa nếu rõ được VB đấy nói về vấn đề gì,chuyện gì. Nội dung chưa được liên kết chặt chẽ và chưa đảm bảo được tính mạch lạc
Như chúng ta biết “Rùa và thỏ” là câu chuyện vô cùng quen thuộc với chúng ta
Còn rùa hiện lên là một người chậm chạp, có ý chí, niềm tin, nghị lực sẽ chiến thắng được thỏ. Và quả thực, nhờ nỗ lực và sự cố gắng không ngừng nên rùa đã thắng thỏ một cách trọn vẹn.
- Hai câu chuyện trong SGK tr. 29 có bố cục không hợp lí. Các sự việc được kể không theo trình tự, không thể hiện rõ mục đích giáo huấn và gây cười
- Cách kể chuyện ở (1) bất hợp lí ở chỗ: sự việc quen ngồi đáy giếng tạo cho ếch tính chủ quan, coi trời bằng vung kể sau sự việc nó ra ngoài giếng.
+ Câu chuyện không liên quan tới việc “con trâu trở thành bạn của nhà nông”
- Câu chuyện (2) không làm rõ được tính cách của hai người:
+ Anh chàng nào cũng cố khoe phần mình, không thèm chú ý đến người khác
+ Mặt khác câu chuyện không làm bật ra tiếng cười khi anh áo mới, anh lợn cưới cố thêm những yếu tố không bản chất vào câu hỏi và câu hỏi.