BT: tìm x
(3.x) chia hết cho (x-1)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Áp dụng định lý Bézout ( Bê-du ) , dư của \(f\left(x\right)=x^3+x^2-x+a\)cho x + 2 = x - (-2) là \(f\left(-2\right)\)
Để f(x) chia hết cho x + 2 thì f(-2)=0
\(\Rightarrow\left(-2\right)^3+\left(-2\right)^2-\left(-2\right)+a=0\)
\(-8+4+2+a=0\)
\(a-2=0\)
\(a=2\)
Vậy ...
c) \(\frac{n^3+n^2-n+5}{n+2}=\frac{n^3+2n^2-n^2-2n+n+2+3}{n+2}\)nguyên để \(n^3+n^2-n+5⋮n+2\)
\(\Rightarrow\frac{n^2\left(n+2\right)-n\left(n+2\right)+\left(n+2\right)+3}{n+2}\in Z\)
\(\Rightarrow n^2-n+1+\frac{3}{n+2}\in Z\)
\(n^2,n,1\in Z\Rightarrow\frac{3}{n+2}\in Z\)
\(\Rightarrow n+2\inƯ\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-5;-3;-1;1\right\}\)
Vậy ...
1: =>5(2x+6)=40
=>2x+6=8
=>2x=2
=>x=1
2: =>12-(x+3)=256:64=4
=>(x+3)=8
=>x=5
3: =>2x-1=3 hoặc 2x-1=-3
=>x=2 hoặc x=-1
4: \(\Leftrightarrow3^{x+2017}=3^{2015}\)
=>x+2017=2015
=>x=-2
X-1 chia hết cho x-1
suy ra 3(x-1) chia hết cho x-1
do đó 3x- 3(x-1) chia hết cho x-1 hay 3 chia hết cho x-1 , x-1 là ước của 3.
x-1= 1 => x=2
x-1=-1=> x=0
x-1=3 => x=4
x-1=-3=> x=-2
Giải:
a, \(35⋮x\Rightarrow x\inƯ_{\left(35\right)}=\left\{\pm1;\pm5;\pm7;\pm35\right\}.\)
Vậy.....
b, \(15⋮x\Rightarrow x\inƯ_{\left(15\right)}=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}.\)
Vậy.....
c, \(6⋮\left(x-1\right)\Rightarrow\left(x-1\right)\inƯ_{\left(6\right)}=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}.\)
Ta có bảng giá trị:
x - 1 | -6 | -3 | -2 | -1 | 1 | 2 | 3 | 6 |
x | -5 | -2 | -1 | 0 | 2 | 3 | 4 | 7 |
Các giá trị trên đều thỏa mãn \(\left(x\in Z\right).\)
Vậy.....
d, \(12⋮\left(x+3\right)\Rightarrow\left(x+3\right)\inƯ_{\left(12\right)}=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}.\)
Ta có bảng giá trị:
x + 3 | -12 | -6 | -4 | -3 | -2 | -1 | 1 | 2 | 3 | 4 | 6 | 12 |
x | -15 | -9 | -7 | -6 | -5 | -4 | -2 | -1 | 0 | 1 | 3 | 9 |
Các giá trị trên đều thỏa mãn \(\left(x\in Z\right).\)
Vậy.....
~ Học tốt!!! ~
A) ta có:
35\(⋮\)x=) x là Ư(35) ;Ư(35)={-1;1;-5;5;-7;7;-35;35}
B) ta có:
15\(⋮\)x=)x là Ư(15);Ư(15)={-1;1;-3;3;-5;5;15;-15}
c) 6\(⋮\)x-1
=)x-1 là Ư(6)={-1;1;-2;2;-3;3;-6;6}
x={0;2;-1;3;-2;4;-5;7}
d) 12 \(⋮\)x+3
=) x+3 là Ư(12)={-1;1;-2;2;-3;3;-4;4;-6;6;-12;12}
x={-4;-2;-5;-1;-6;0;-7;1;-9;3;-15;9}
a) 3x + 7 chia hết cho x
Ta có: 7 chia hết cho x
=> x thuộc Ư(7)
=> Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}
Mà x thuộc N nên:
x thuộc {1; 7}
\(5x+45⋮x+3\)
\(5x+15+30⋮x+3\)
\(5\left(x+3\right)+30⋮x+3\)
\(x+3⋮x+3\Rightarrow5\left(x+3\right)⋮x+3\)
\(\Rightarrow30⋮x+3\)
\(hay:x+3\inƯC\left(30\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm5;\pm6;\pm10;\pm15;\pm30\right\}\)
\(\Rightarrow x=\left\{-2;-4;-1;-5;0;-6;2;-8;3;-9;7;-13;12;-18;27;-33\right\}\)
Ta có:\(5x+45⋮x+3\)
=> 5(x+3)+30\(⋮\) x+3
=>30\(⋮\) x+3(vì 5(x+3)\(⋮\) x+3)
=>\(x+3\in(1,2,3,5,6,10,15)\)
=>x\(\in\)(0,2,3,7,12) (vì lí do gì thì kì II bạn sẽ học)