K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2015

X-1 chia hết cho x-1

suy ra 3(x-1) chia hết cho x-1

do đó 3x- 3(x-1) chia hết cho x-1 hay 3 chia hết cho x-1 , x-1 là ước của 3.

x-1= 1 => x=2

x-1=-1=> x=0

x-1=3 => x=4

x-1=-3=> x=-2

30 tháng 11 2015

a ) x + 16 chia hết cho x + 1

=> x + 1 + 15 chia hết cho x + 1

=> x + 1 thuộc Ư ( 15 )

Ư ( 15 ) = { 1;3;5;15 }

Ta có :

x + 1 = 1 => x = 0

x + 1 = 3 => x = 2

x + 1 = 5 => x = 4

x + 1 = 15 => x = 14

Vậy x thuộc {0;2;4;14 }

b ) 

x + 11 chia hết cho x + 1

=> x + 1 + 10 chia hết cho x + 1

=> x + 1 thuộc Ư ( 10 )

Ư ( 10 ) = { 1;2;5;10 }

Ta có :

x + 1 = 1 => x = 0

x + 1 = 2 => x = 1

x + 1 = 5 => x = 4

x + 1 = 10 => x = 9

Vậy x thuộc {0;1;4;9 }

Nhớ tick mik nha !!!

30 tháng 11 2015

a) x+16 = (x+1) + 15 chia hết cho x+1

=> 15 chia hết cho x+1

=> x+1 thuộc U(15) = {1;3;5;15}

=> x thuộc { 0;2;4;14}

b) x+11  = (x+1) +10 chia hết cho x+1

=> 10 chia hết cho x+1

=> x +1 thuộc U(10) ={1;2;5;10}

=> x thuộc {0;1;4;9}

2 tháng 2 2017

Ta có : 

a) x + 3 chia hết cho x - 4 

    x - 4 + 1 chia hết cho x - 4

Mà x - 4 chia hết cho x - 4 nên 1 chia hết cho x - 4

=> x - 4 = 1

x = 5

Em chỉ mới học lớp 5 nên chỉ giải dc câu a thôi nhé

13 tháng 10 2016

(x-24).(x-2012)=0

=>

TH1: x-24=0 => x= 24

TH2: x-2012=0=> x=2012

chúc bn học giỏi.

13 tháng 10 2016

\(\left(x-24\right).\left(x-2012\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-24=0\\x-2012=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=24\\x=2012\end{cases}}}\)

28 tháng 4 2017

đặt A=.....

=\(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+....+\frac{1}{x-1}-\frac{1}{x}+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\)=\(\frac{2016}{2017}\)

=\(1-\frac{1}{x+1}=\frac{2016}{2017}\)

=\(\frac{x}{x+1}=\frac{2016}{2017}\)

=>x=2016

vậy..............

23 tháng 11 2015

a) (n+4 ) chia hết cho n
vì n chia hết cho n =>để n + 4 chia hết cho n thì 4 phải chia hết cho n 
=>n Є {1;2;4} 
b/ (3n+7) chia hết cho n 
vì 3n chia hết cho n => để 3n + 7 chia hết cho n thì 7 phải chia hết cho n 
=>n Є {1;7} 
c) (27-5n ) chia hết cho n 
vì 5n chia hêt cho n => để 27 - 5n chia hết cho n thì 27 phải chia hết cho n 
=>n Є {1;3; 9;27} 

26 tháng 1 2019

Hello, minh anh nè

Kết bạn đi

26 tháng 1 2019

mik nghĩ nên tra SBT

22 tháng 12 2016

x chia hết cho x - 1

=> x - 1 + 1 chia hết cho x - 1

Có x - 1 chia hết cho x - 1

=> 1 chia hết cho x - 1

=> x - 1 thuộc Ư(1)

=> x - 1 thuộc {1; -1}

=> x thuộc {2; 0}

22 tháng 12 2016

\(x⋮x-1\)

\(\Rightarrow x-\left(x-1\right)⋮x-1\)

\(\Rightarrow x-x+1⋮x-1\)

\(\Rightarrow1⋮x-1\)

\(\Rightarrow x-1=1\)

\(\Rightarrow x=1+1\)

\(\Rightarrow x=2\)