Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) 3x + 7 chia hết cho x
Ta có: 7 chia hết cho x
=> x thuộc Ư(7)
=> Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}
Mà x thuộc N nên:
x thuộc {1; 7}
Giải:
a, \(35⋮x\Rightarrow x\inƯ_{\left(35\right)}=\left\{\pm1;\pm5;\pm7;\pm35\right\}.\)
Vậy.....
b, \(15⋮x\Rightarrow x\inƯ_{\left(15\right)}=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}.\)
Vậy.....
c, \(6⋮\left(x-1\right)\Rightarrow\left(x-1\right)\inƯ_{\left(6\right)}=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}.\)
Ta có bảng giá trị:
x - 1 | -6 | -3 | -2 | -1 | 1 | 2 | 3 | 6 |
x | -5 | -2 | -1 | 0 | 2 | 3 | 4 | 7 |
Các giá trị trên đều thỏa mãn \(\left(x\in Z\right).\)
Vậy.....
d, \(12⋮\left(x+3\right)\Rightarrow\left(x+3\right)\inƯ_{\left(12\right)}=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}.\)
Ta có bảng giá trị:
x + 3 | -12 | -6 | -4 | -3 | -2 | -1 | 1 | 2 | 3 | 4 | 6 | 12 |
x | -15 | -9 | -7 | -6 | -5 | -4 | -2 | -1 | 0 | 1 | 3 | 9 |
Các giá trị trên đều thỏa mãn \(\left(x\in Z\right).\)
Vậy.....
~ Học tốt!!! ~
A) ta có:
35\(⋮\)x=) x là Ư(35) ;Ư(35)={-1;1;-5;5;-7;7;-35;35}
B) ta có:
15\(⋮\)x=)x là Ư(15);Ư(15)={-1;1;-3;3;-5;5;15;-15}
c) 6\(⋮\)x-1
=)x-1 là Ư(6)={-1;1;-2;2;-3;3;-6;6}
x={0;2;-1;3;-2;4;-5;7}
d) 12 \(⋮\)x+3
=) x+3 là Ư(12)={-1;1;-2;2;-3;3;-4;4;-6;6;-12;12}
x={-4;-2;-5;-1;-6;0;-7;1;-9;3;-15;9}
a , 10 chia hết cho ( 3x +1 )
=> 3x + 1 \(\in\) Ư( 10 )
Ư(10 ) \(\in\){ 1 , 2 , 5 , 10 , - 1 , -2 , -5 , -10 }
* Nếu 3x + 1 = 1
=> x = 0
* Nếu 3x + 1 = 2
=> x = \(\dfrac{1}{3}\)
* Nếu 3x + 1 = 5
=> x = \(\dfrac{4}{3}\)
* Nếu 3x +1 = 10
=> x = 3
* Nếu 3x + 1 = -1
=> x = \(\dfrac{-2}{3}\)
* Nếu 3x + 1 = -2
=> x = -1
* Nếu 3x + 1 = -5
=> x = -2
* Nếu 3x +1 = -10
=> x = \(\dfrac{-11}{3}\)
* Vậy x \(\in\){ 0 ; \(\dfrac{1}{3}\) ; \(\dfrac{4}{3}\); 3 ; \(\dfrac{-2}{3}\); -1 ; -2 ; \(\dfrac{-11}{3}\)}
Giải
a)10\(⋮\)3x+1
=) 3x+1 là Ư(10)
Ư(10)={-1;1;-2;2;-5;5;-10;10}
x={1;2-3}
b)
x\(⋮\)25 và x<100
=) x là B(25) và x<100
B(25)={0;25;50;75;100;125;....}
mà x<100 nên x={0;25;50;75}
c) x+16\(⋮\)x+1
x+15+1\(⋮\)x+1
vì x+1\(⋮\)x+1 nên 15 \(⋮\)x+1
=) x+1 là Ư(15)
Ư(15)={1;-1;3;-3;5;-5;15;-15}
x={0;-2;2;4;-6;14;-16}
d)
x+11\(⋮\)x+1
x+10+1\(⋮\)x+1
Vì x+1\(⋮\)x+1 nên 10\(⋮\)x+1
=)x+1 là Ư(10)
Ư(10)={-1;1;-2;2;-5;5;-10;10}
x={-2;0;-3;1;-6;4;-11;9}
1,
a, x + 1 ⋮ 16
=> x + 1 thuộc B(16)
=> x + 1 thuộc {0;; 16; 32; 64;....}
=> x thuộc {-1; 15; 31; 63; ...}
các phần còn lại làm tương tự