K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 12 2016

Xét tam giác BDC và CEB có

góc E= góc D=90 độ

góc B= Góc C

BC chung

=> tam giác BDC= tam giác CEB(trường hợp cạnh huyền góc nhọn)

=>góc DBC= góc ECB( hai cạnh tương ứng)

mà góc DBC+DBE=góc EBC

góc ECB+ECD=góc BCD

lại có góc EBC=Góc BCD

=>góc DBE=góc BCD

hay góc IBE= cóc ICD

 

7 tháng 12 2016

c) có BD và CE cắt nhau tại I

mà trong mộ tam giác ba đường cao đồng quy tại một điểm

=>AI là đường cao hạ từ điingr A của tam giác ABC xuống cạnh BC

=>AI vuông góc với BC

 

8 tháng 12 2015

khó wa bạn ơi mik mới học lớp 6 thôi

8 tháng 12 2015

mik moi hk lp 7 thuj oy

21 tháng 12 2016

a) xét tgiac vuông BDC và tgiac vuông CEB có:

BC là cạnh chung

góc B=góc C(gt)

=> tgiac vuông BDC=tgiac vuông ICD( cạnh huyền-góc nhọn)(góc-cạnh-góc í)

b) ta có tgiac BDC= tgiac IBC + tgiac ICD

và     tgiac CEB= tgiac IBC +tgiac IBE

mà tgiac BDC=tgiacCEB(cmt)

=> tgiac ICD=tgiac IBE 

=> góc IBE= góc ICD( hai góc tương ứng)

21 tháng 12 2016

mog giúp dc bn nha

6 tháng 3 2018

A B C D E H I

XÉT \(\Delta BDC\)VÀ \(\Delta CEB\)

    ^E=^D=\(90^0\)

      BC chung                =>\(\Delta BDC=\Delta CEB\left(ch-gn\right)\)

     ^BCB=^EBC

=> ^DBC=^ECB mà ^ABC=^ACB nên ^IBE=^ICD

ta lại có EB=DC mà AB=AC nên AD=AE

Xét \(\Delta AEI\)VÀ \(\Delta ADI\)

      AE=AD

      ^E=^D=\(90^0\)           =>\(\Delta AEI=\Delta ADI\left(ch-cgv\right)\)

        AI  chung                  =>^EAI=^DAI

XÉT \(\Delta ABH\)\(\Delta ACH\)

    AB=AC

    AH chung              =>\(\Delta ABH=\Delta ACH\left(c-g-c\right)\)

    ^EAI=^DAI           =>^AHB=^AHC

MÀ ^AHB  + ^AHC=\(180^0\)NÊN ^AHB=^AHC=\(90^0\)

VẬY \(AH\perp BC=\left\{H\right\}\)

a: Xét ΔBDC vuông tại D và ΔCEB vuông tại E có

BC chung

\(\widehat{DCB}=\widehat{EBC}\)

Do đó: ΔBDC=ΔCEB

b: Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có

AB=AC

BD=CE

Do đó:ΔADB=ΔAEC

Suy ra: \(\widehat{IBE}=\widehat{ICD}\)

c: Xét ΔABC có 

BD là đường cao

CE là đường cao

BD cắt CE tại I

Do đó: I là trực tâm của ΔABC

=>AI\(\perp\)BC tại H