K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 4 2020

Ta có (5;9)=1 và 5.9=45

=> Để 2x7y chia hết cho 45 thì 2x7y chia hết cho 5 và 9

Để 2x7y chia hết cho 5 thì y={0;5}

Nếu y=0 thì ta có: 2x70 chia hết cho 9

=> x=0

Nếu y=5 thì ta có: 2x55 chia hết cho 9

=> 2+x+5+5 chia hết cho 9

=> 12+x chia hết cho 9

=> x=6

8 tháng 4 2020

2x7y chia hết cho 45 nhá !

Bg

Ta có: 2x7y chia hết cho 45

=> 2x7y chia hết cho 5 và 9  (vì 45 = 5 x 9)

Xét 2x7y chia hết cho 5:

Thì y = 0 hoặc y = 5

Với y = 0 thì x = 0 hoặc x = 9   (2x7y chia hết cho 9 nữa; x và y là các chữ số)

Với y = 5 thì x = 4  (tự tính)

27 tháng 7 2020

câu1:x=4;y=5

câu2:a=7;b=0

câu3:x=1;y=0

       HỌC TỐT NHÉ!

27 tháng 7 2020

Để 2x7y \(⋮\)5

=> y = 0 hoặc y = 5

Khi đó 2x7y = 2x70 ; 2x7y = 2x75

Để 2x70 \(⋮9\)

=> (2 + x + 7 + 0)  \(⋮9\)

=> (x + 9)  \(⋮9\)

=> \(x=0;x=9\left(\text{Vì }0\le x\le9\right)\)

Để 2x75 \(⋮9\)

=> (2 + x + 7 + 5)  \(⋮9\)

=> (14 + x) \(⋮9\)

=> x = 4 

Vậy  các cặp số (x;y) thỏa mãn để 2x7y chia hết cho 9 và 5 là 

(0 ; 0) ; (9 ; 0) ; (4 ; 5)

2) Để a689b \(⋮\)2

=> b = 0 ; b = 2 ; b = 4 ; b = 6 ; b = 8

Để a689b  \(⋮\)5

=> b = 0 ; b = 5

Để a689b  \(⋮\)2 ; 5

=> b = 0

Khi đó số mới là a6890

a6890  \(⋮\)3 <=> (a + 6 + 8 + 9 + 0)  \(⋮\)3

=> (a + 23) \(⋮\)3

=> a = 1 ; a = 4 ; a = 7 (Vì 0 < a < 10)

Vì a6890 không chia hết cho 9 

=> a = 1 ; a = 7

Vậy các cặp số (a ; b) thỏa mãn bài toán là (1 ; 0) ; (7 ; 0)

Câu 3 : 

Để 43x28y  \(⋮\)45

=> 43x28y  \(⋮\)5 và 43x28y \(⋮\)9

+) 43x28y  \(⋮\)5 khi y = 0 hoặc y = 5

Khi đó số mới là 43x280 hoặc 43x285

Để 43x280  \(⋮\)9

=> (4 + 3 + x + 2 + 8 + 0)  \(⋮\)9

=> (17 + x) \(⋮\)9

=> x = 1 (Vì \(0\le x\le9\))

Vậy các cặp số (x;y) thỏa mãn bài toán là : (1 ; 0) ; (1 ; 5)

Trước hết ta thấy rằng nếu có một trong hai số x,y chẵn thì xy chẵn còn 2x+2y+1 là lẻ, do đó 2x+2y+1 không thể chia hết cho xy.

27 tháng 1 2022

Mình thấy chưa chính xác cho lắm bạn ạ!!!

1 tháng 12 2023

194xyz chia hết cho 40,30 => z =0

194xy0 chia hết cho 40,30,36. Ta có:

40=23.5 ; 30=2.3.5; 36=22.32

BCNN(40;30;36)=23.32.5=360

Vậy: để 194xy0 chia hết cho cả 40;30;60 thì 194xy0 chia hết cho 360 => có 2 số thoả mãn là: 194040 (x=z: loại); 194400 (y=z: loại); 194760(x=7;y=6 và z=0 nhận)

Vậy: Để 194xyz chia hết cho cả 40;36 và 30 thì x=7; y=6 và z=0

2 tháng 4 2019

ko có số nào cả

1 tháng 1 2018

Có 3x+4chia hết cho 3x-1

=> 3x-1 chia hết cho 3x-1

=>(3x+4)-(3x-1)chia hết cho 3x-1

=>5 chia hết cho 3x-1

=>3x-1 thuộc ước của 5

=>3x-1 thuộc {1;5;-1;-5}

Ta có bảng

3x-1    1       5      -1        -5

x        2/3     2      0        -4/3

NĐ     Loại Chọn Chọn   Loại

Vậy x thuộc {2;0}

20 tháng 11 2017

câu 1a: x = 0 hoặc 5

        b: x = 5

câu 2 để 2y71x chia hết cho 45 thì 2y71x chia hết cho 5 và 9.

Nếu x bằng 5 thì y bằng 3

Nếu x bằng 0 thì y bằng 8

20 tháng 11 2017

câu 1 :

a) Trường hợp chia hết cho 5 là có các chữ số tận cùng là 0,5

Đề ta có x là chữ số tận cùng nên => x=0 hoặc x=5

b) Trường hợp chia hết cho 9 là tổng các chữ số chia hết cho 9 

Đề ta có : 2371x = 2+3+7+1+x = 13+x chia hết cho 9

=> x=5 

27 tháng 12 2019

vì số đó chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2 

=> số cuối là 5

<=> b = 5

để số đó chia hết cho 9 => tổng các chữ số chia hết cho 9

<=> 7+3+5+a+2+b

    = 7+3+5+a+2+5

    = 22+a

=>   a=5

Vậy a=b=5

ta có:735a2b chia hết cho 5 và 9 mà không chia hết cho 2 suy ra b=5

vì 735a25 chia hết cho 9 nên ta có:7+3+5+a+2+5 chia hết cho 9

                                                    = 22+a chia hết cho 9 suy ra a=5

vậy a=5

      b=5