K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 4 2020

Pt (1) mình chỉ biết thay số thôi, thông cảm!!

*) PT x2 + 20 = -9x (1)

Thay x = 1 vào pt (1) ta được:

12 + 20 = -9 . 1 \(\Leftrightarrow\) 21 = -9 (KTM)

Thay x = -4 vào pt (1) ta được:

(-4)2 + 20 = (-9)(-4) \(\Leftrightarrow\) 36 = 36 (TM)

Thay x = 2 vào pt (1) ta được:

22 + 20 = (-9) . 2 \(\Leftrightarrow\) 24 = -18 (KTM)

Thay x = -5 vào pt (1) ta được:

(-5)2 + 20 = (-9)(-5) \(\Leftrightarrow\) 45 = 45 (TM)

Vậy pt (1) có nghiệm S = {-4; -5}

*) PT x2 + 4x - 5 = 0 (2)

\(\Leftrightarrow\) x2 + 5x - x - 5 = 0

\(\Leftrightarrow\) x(x - 1) + 5(x - 1) = 0

\(\Leftrightarrow\) (x - 1)(x + 5) = 0

\(\Leftrightarrow\) x - 1 = 0 hoặc x + 5 = 0

\(\Leftrightarrow\) x = 1 và x = -5

Vậy pt (2) có nghiệm S = {1; -5}

Vậy B là đáp án đúng

Chúc bn học tốt!!

6 tháng 4 2020

phương trình (1) mk chỉ bt thay số thôi, thông cảm :)

5 tháng 6 2021

`x^2+12=8x`

`<=>x^2-8x+12=0`

`<=>(x-2)(x-6)=0`

`<=>` $\left[ \begin{array}{l}x=2\\x=6\end{array} \right.$

`x^2-10x+12=0`

`<=>(x-5)^2-13=0`

`<=>` $\left[ \begin{array}{l}x=-\sqrt{13}+5\\x=\sqrt{13}+5\end{array} \right.$

Vậy không cso đáp án do đề sai

5 tháng 6 2021

Số nào dưới đây là nghiệm chung của hai phương trình \(x^2+12=8x\)\(x^2-10x+12=0\)

Giải thích: 

\(\left(1\right)x^2+12=8x\Leftrightarrow x^2-8x+12=0\)

\(\left(2\right)x^2-10x+12=0\)

Nghiệm của phương trình (1) là: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1=6\\x_2=2\end{matrix}\right.\)

Nghiệm của phương trình (2) là: ​​\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=5+\sqrt{13}\\x_2=5-\sqrt{13}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) Không có nghiệm chung.​​

Câu 1 : Phương trình nào trong các phương trình dưới đây là phương trình bậc nhất ?A. 7 - x - 3x2 = x - 3x2 B. 4 - x = - ( x - 1)C. 3 - x + x2 = x2 - x - 2 D. ( x - 3 )( x + 5 ) = 0Câu 2 : Phương trình nào dưới đây có tập nghiệm là S = {3; -1}A. ( x + 3)(x - 1) = 0 B. x2 + 3x + 2 = 0C. x( x – 3)(x + 1)2 = 0 D. ( x – 3)(x + 1) = 0Câu 3 : Phương trình nào dưới đây có vô số nghiệm ?A. ( x + 3 )( x2 + 5 ) = 0. B. x2 = - 9C. x3 = - 27 D. 5x - 3 + 3x = 8x - 3Câu 4 :...
Đọc tiếp

Câu 1 : Phương trình nào trong các phương trình dưới đây là phương trình bậc nhất ?

A. 7 - x - 3x2 = x - 3x2 B. 4 - x = - ( x - 1)

C. 3 - x + x2 = x2 - x - 2 D. ( x - 3 )( x + 5 ) = 0

Câu 2 : Phương trình nào dưới đây có tập nghiệm là S = {3; -1}

A. ( x + 3)(x - 1) = 0 B. x2 + 3x + 2 = 0

C. x( x – 3)(x + 1)2 = 0 D. ( x – 3)(x + 1) = 0

Câu 3 : Phương trình nào dưới đây có vô số nghiệm ?

A. ( x + 3 )( x2 + 5 ) = 0. B. x2 = - 9

C. x3 = - 27 D. 5x - 3 + 3x = 8x - 3

Câu 4 : Phương trình - 2x2 + 11x - 15 = 0 có tập nghiệm là:

A. 3 B. C . D.

Câu 5. Điều kiện xác định của phương trình là:

A hoặc x ≠ -3 B.; C. và x ≠ - 3; D. x ≠ -3

Câu 6. Biết và CD = 21 cm. Độ dài của AB là:

A. 6 cm B. 7 cm; C. 9 cm; D. 10 cm

Câu 7. Cho tam giác ABC, AM là phân giác (hình 1). Độ dài đoạn thẳng MB bằng:

A. 1,7 B. 2,8 C. 3,8 D. 5,1

Câu 8. Trong Hình 2 biết MM' // NN', MN = 4cm, OM’ = 12cm và M’N’ = 8cm. Số đo của đoạn thẳng OM là:

A. 6cm; B. 8cm; C. 10cm; D. 5cm

Hình 1 Hình

2
22 tháng 7 2021

1.B

2.D

3.B

4;5;6;7;8( bạn sửa lại đề nhé )

 

 

Câu 1: B

Câu 2: D

Câu 3: B

Câu 4. Tập nghiệm của phương trình: x(x+ 1) = 0 là:           A. S = {0}.             B. S = {0;1}.        C. S = {–1}.   D. S = {0; –1}.Câu 5. Phương trình nào sau đây có 1 nghiệm:A. x2 – 3x = 0.                       B.  (x + 2)(x2 + 1) = 0.        C. x (x – 1) = 0.                    D. 2x + 1 = 1 + 2x.Câu 6. Phương trình 2x – 3 = 1 tương đương với phương trình nào:            A. x2 – x = 0.                        B. x2 – 1 = 0.        C. .                          D....
Đọc tiếp

Câu 4. Tập nghiệm của phương trình: x(x+ 1) = 0 là:

           A. S = {0}.             B. S = {0;1}.        C. S = {–1}.   D. S = {0; –1}.

Câu 5. Phương trình nào sau đây có 1 nghiệm:

A. x2 – 3x = 0.                       B.  (x + 2)(x2 + 1) = 0.        

C. x (x – 1) = 0.                    D. 2x + 1 = 1 + 2x.

Câu 6. Phương trình 2x – 3 = 1 tương đương với phương trình nào:

            A. x2 – x = 0.                        B. x2 – 1 = 0.       

 C. .                          D. .

Câu 7.  là nghiệm của phương trình:

            A..                 B..         C..         D..

Câu 8. Phương trình  có tập nghiệm S là :

            A. .                 B. S = {- 4}.            C. S = {4;-4}.          D. S = {4}.          

Câu 9. Ở hình 2, x =  ?                              

A. 9cm.                      B. 6cm.                      C. 1cm.                      D. 3cm.

Câu 10. Cho ABC có AD là đường phân giác (DBC), biết  và CD = 15cm. Độ dài đoạn BD là:

            A. 5cm.                      B. 10cm.                   C. 30cm.                   D. 45cm.      

 

 

Câu 11.      theo tỉ số k thì  ~  theo tỉ số

            A.  – k.                        B. k2.                          C.   .                            D. – k2.  

Câu 12.    theo tỉ số là 2 thì tỉ số diện tích của  và  là:

            A. 2.                           B. 4.                C. 1/2.                          D. 1/4.

 

1

4D

5B

Các câu còn lại bạn ghi lại đề nha bạn, đề bị lỗi rồi

 

Câu 1. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn?A.  3x2 + 2x = 0       B.  5x - 2y = 0                 C.  x + 1 = 0                 D.  x2 = 0Câu 2.   x = 1 là nghiệm của phương trình nào trong các phương trình dưới đây?A.  2x - 3 = x + 2      B.  x - 4 = 2x + 2              C.  3x + 2 = 4 - x            D.  5x - 2 = 2x + 1Câu 3. Phương trình vô nghiệm có tập nghiệm là?A.  S = f                  B.  S = 0                           C.  S =...
Đọc tiếp

Câu 1. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn?

A.  3x2 + 2x = 0       B.  5x - 2y = 0                 C.  x + 1 = 0                 D.  x2 = 0

Câu 2.   x = 1 là nghiệm của phương trình nào trong các phương trình dưới đây?

A.  2x - 3 = x + 2      B.  x - 4 = 2x + 2              C.  3x + 2 = 4 - x            D.  5x - 2 = 2x + 1

Câu 3. Phương trình vô nghiệm có tập nghiệm là?

A.  S = f                  B.  S = 0                           C.  S = {0}                    D.  S = {f}

Câu 4. Điều kiện xác định của phương trình   là?

A.  x ≠ 2 và      B.  x ≠ -2 và             C.  x ≠ -2 và x ≠ 3          D.  x ≠ 2 và

Câu 5. Cho AB = 3cm, CD = 40cm. Tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD bằng?

A.                         B.                                  C.                               D. 

Câu 6. Trong hình 1, biết , theo tính chất đường phân giác của tam giác thì tỉ lệ thức nào sau đây là đúng?

A.           B.    

C.           D.                                                                 (Hình 1)    

Câu 7 . Trong hình 2, biết EF // BC.   theo định lí Ta - lét thì tỉ lệ thức nào sau đây là đúng?

A.                B.                        

 

C.                 D. 

Câu 8. Biết    và CD =10cm. Vậy độ dài đoạn thẳng AB là?

A.  4cm                    B.  50cm                          C.  25cm                       D.  20cm   

Câu 9. Cho đồng dạng với  theo tỷ số đồng dạng k = , chu vi  bằng 60cm, chu vi  bằng:                                               

             A. 30cm                B.90cm                  C.60cm                  D.40cm               

Câu 10. Cho đồng dạng với  theo tỷ số đồng dạng k, đồng dạng với  theo tỷ số đồng dạng m. đồng dạng với  theo tỷ số đồng dạng

A. k.m                     B.                   C.                    D.

2
17 tháng 3 2022

zài qué

17 tháng 3 2022

zới cẻ lỗi nhìu

21 tháng 2 2018

Đáp án cần chọn: A

7 tháng 3 2023

1. A

2. D

3. A

4. A

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
1 tháng 10 2023

a) Đây không phải là phương trình đường tròn do có \(xy\).

b) Vì \({a^2} + {b^2} - c = {1^2} + {2^2} - 5 = 0\)nên phương trình đã cho không là phương trình tròn.

c) Vì \({a^2} + {b^2} - c = {\left( { - 3} \right)^2} + {4^2} - 1 = 24 > 0\)nên phương trình đã cho là phương trình tròn có tâm \(I\left( { - 3;4} \right)\) và bán kính \(R = \sqrt {{a^2} + {b^2} - c}  = 2\sqrt 6 \).

a) Ta có: \(\Delta=\left(-4\right)^2-4\cdot1\cdot\left(2m-3\right)=16-4\left(2m-3\right)\)

\(\Leftrightarrow\Delta=16-8m+12=-8m+28\)

Để phương trình có hai nghiệm x1;x2 phân biệt thì \(-8m+28>0\)

\(\Leftrightarrow-8m>-28\)

hay \(m< \dfrac{7}{2}\)

Với \(m< \dfrac{7}{2}\) thì phương trình có hai nghiệm phân biệt x1;x2

nên Áp dụng hệ thức Viet, ta có: 

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{-\left(-4\right)}{1}=4\\x_1\cdot x_2=\dfrac{2m-3}{1}=2m-3\end{matrix}\right.\)

Để phương trình có hai nghiệm x1,x2 phân biệt thỏa mãn tổng 2 nghiệm và tích hai nghiệm là hai số đối nhau thì 

\(\left\{{}\begin{matrix}m< \dfrac{7}{2}\\4+2m-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< \dfrac{7}{2}\\2m+1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< \dfrac{7}{2}\\2m=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< \dfrac{7}{2}\\m=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=-\dfrac{1}{2}\)

Vậy: Khi \(m=-\dfrac{1}{2}\) thì phương trình có hai nghiệm x1,x2 phân biệt thỏa mãn tổng 2 nghiệm và tích hai nghiệm là hai số đối nhau

9 tháng 2 2019

Gọi x 1 ,   x 2 là nghiệm của phương trình x 2 - 2 m x + 1 = 0 . Khi đó  x 1 + x 2 = 2 m x 1 . x 2 = 1

Gọi  x 3 ,   x 4  là nghiệm của phương trình  x 2 - 2 m x + 1 = 0 . Khi đó  x 3 + x 4 = 2 x 3 . x 4 = m

Ta có:  x 1 = 1 x 3 x 2 = 1 x 4 ⇒ x 1 + x 2 = 1 x 3 + 1 x 4 x 1 . x 2 = 1 x 3 . x 4

⇒ x 1 + x 2 = x 3 + x 4 x 3 . x 4 x 1 . x 2 = 1 x 3 . x 4 ⇔ 2 m = 2 m 1 = 1 m ⇔ m = 1

Đáp án cần chọn là: C