K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Thể tích lò hơi là 12m3 (mét khối) chứa hơi bảo hòa ẩm, một phần ba thể tích của lò hơi chứa hơi nước bảo hòa ở áp suất 150 bar. a. Hãy tính độ khô, enthalpy và độ biến thiên nội năng của hơi ẩm trong lò hơi. b. Nếu lượng hơi bão hòa ẩm là 2.0kg/s, có áp suất và độ khô như câu (a) và chuyển động trong ống với vận tốc là 40m/s hãy xác định đường kính của ống? Câu 2: Hãy xác định nhiệt...
Đọc tiếp

Câu 1:

Thể tích lò hơi là 12m3 (mét khối) chứa hơi bảo hòa ẩm, một phần ba thể tích của lò hơi chứa hơi nước bảo hòa ở áp suất 150 bar.
a. Hãy tính độ khô, enthalpy và độ biến thiên nội năng của hơi ẩm trong lò hơi.
b. Nếu lượng hơi bão hòa ẩm là 2.0kg/s, có áp suất và độ khô như câu (a) và chuyển động trong ống với vận tốc là 40m/s hãy xác định đường kính của ống?

Câu 2:

Hãy xác định nhiệt lượng tỏ ra ở thiết bị ngưng tụ, năng suất lạnh riêng, công nén, tỷ số nén và hệ số làm lạnh của chu trình máy lạnh 1 cấp sử dụng tác nhân lạnh R22, biết t3 = 40°C và p1 = 0.3 MPa


Câu 3:

1kg không khí trong xylanh ở trạng thái đầu p1 = 2 at, t1 = 80°C sau khi giản nở đoạn nhiệt thì thể tích tăng gấp ba. Tính nhiệt độ và áp suất sau quá trình giản nở, công thay đổi thể tích, độ biến thiên nội năng và enthalpy của quá trình

0
28 tháng 6 2019

Vì độ ẩm cực đại A 20  của không khí ở 20 ° C có giá trị bằng khối lượng riêng của hơi nước bão hoà ở cùng nhiệt độ, nên ta có :  A 20  = 17,30 g/ m 3

và suy ra lượng hơi nước cực đại có trong thể tích V = 2,0. 10 10   m 3  của đám mây :

M 20  =  A 20 V = 17,30. 10 - 3 .2,0. 10 10  = 3,46. 10 8  kg

Khi nhiệt độ không khí của đám mây giảm xuống tới 10 ° C thì lượng hơi nước cực đại có trong thể tích V = 2,0. 10 10   m 3  của đám mây chỉ còn bằng :

M 10  =  A 10 V = 9,40. 10 - 3 .2,0. 10 10  = l,88. 10 8  kg. Như vậy khối lượng nước mưa rơi xuống bằng :

M =  M 20  -  M 10  = 3,46. 10 8 - l,88. 10 8  = 1,58. 10 8  kg = 158. 10 3  tấn.

30 tháng 4 2016

msssv 20144344

29 tháng 3 2018

+ Hơi bão hòa là hơi ở trạng thái cân bằng động với chất lỏng của nó: tốc độ bay hơi bằng tốc độ ngưng tụ xảy ra ở bề mặt chất lỏng. Hơi bão hòa có áp suất đạt giá trị cực đại gọi là áp suất hơi bão hòa. Áp suất hơi bão hòa không phụ thuộc thể tích và không tuân theo định luật Bôilơ – Mariốt, nó chỉ phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của chất lỏng bay hơi.

+ Hơi khô là hơi có tốc độ bay hơi lớn hơn tốc độ ngưng tụ. Hơi khô có áp suất đạt giá trị cực đại. Hơi khô và hơi bão hòa đều gây ra áp suất lên thành bình.

+ Ở cùng nhiệt độ, áp suất hơi khô có giá trị nhỏ hơn, áp suất hơi khô phụ thuộc thể tích và tuân theo định luật Bôilơ – Mariốt.

11 tháng 9 2018

Ta có: m 1 = f 1 .A.V;  m 2 = m 1 – m = f2.A.V ð m 1 m 1 − m = f 1 f 2 = 1,25

     ð  m 1 = 1,25 m 0,25  = 5 g; A = m 1 f 1 V  = 20 g/m3.