K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 3: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các lọ mất nhãn chứa các chất sau: a/ Khí metan, khí etylen, khí cacbonic. b/ Khí cacbonic, khí axetylen, khí hiđro, khí metan. c/ Khí hiđro, khí oxi, khí metan, khí axetylen. d. Khí metan, khí etylen, khí clo, khí hidroclorua. Câu 4: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau: a/ Đá vôi  Vôi sống  Canxi cacbua  axetylen  etylen  PE. b/ Natri axetat  metan  axetylen  benzen  666. Câu 5: Cho 5,6 lít (đktc)...
Đọc tiếp

Câu 3: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các lọ mất nhãn chứa các chất sau:
a/ Khí metan, khí etylen, khí cacbonic. b/ Khí cacbonic, khí axetylen, khí hiđro, khí metan.
c/ Khí hiđro, khí oxi, khí metan, khí axetylen. d. Khí metan, khí etylen, khí clo, khí hidroclorua.
Câu 4: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:
a/ Đá vôi  Vôi sống  Canxi cacbua  axetylen  etylen  PE.
b/ Natri axetat  metan  axetylen  benzen  666.
Câu 5: Cho 5,6 lít (đktc) hỗn hợp khí metan và axetylen đi qua nước brôm dư thấy có 4 gam brôm
tham gia phản ứng. Tính thành phần trăm theo thể tích mỗi khí trong hỗn hợp.
Câu 6: Đốt cháy V lít (đktc) khí metan. Sau đó dẫn toàn bộ sản phẩm thu được qua bình đựng dung
dịch nước vôi trong thu được 60 gam kết tủa. Tính V?
Câu 7: Dẫn V lít (đktc) khí etylen qua bình đựng dung dịch nước brôm, phản ứng xong thấy mất màu
24 gam brôm.
a/ Tính V?
b/ Đốt cháy hoàn toàn lượng khí etylen trên rồi dẫn toàn bộ sản phẩm qua dung dịch Ca(OH) 2 có nồng
độ 10%. Tính khối lượng dung dịch Ca(OH) 2 đã phản ứng.
Câu 8: Cho 8,96 lít (đktc) hỗn hợp metan và axetylen qua bình đựng dung dịch brôm. Phản ứng xong
thấy bình đựng dung dịch brôm tăng lên 5,2 gam.
a/ Tính thành phần phần trăm theo thể tích mỗi khí trong hỗn hợp.
b/ Đốt cháy toàn bộ hỗn hợp khí trên rồi dẫn toàn bộ sản phẩm qua bình đựng dung dịch nước vôi trong
dư. Tính khối lượng kết tủa thu được.
Câu 9: Hỗn hợp A gồm metan và axetylen. Đốt cháy 22,4 lít (đktc) hỗn hợp A thu được 35,84 lít khí
cacbonic (đktc).
a/ Tính thành phần phần trăm theo thể tích mỗi khí trong hỗn hợp.
b/ Tính khối lượng oxi cần để đốt hết 22,4 lít (đktc) hỗn hợp A.
c/ Cho toàn bộ lượng khí cacbonic sinh ra hấp thụ hoàn toàn vào 800 ml dung dịch NaOH dư. Tính
nồng độ mol của dung dịch muối thu được biết thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể.
Câu 10: Cho 11,2 lít hỗn hợp (đktc) etylen và metan đi qua bình đựng nước brôm.
a/ Viết phương trình phản ứng hóa học.
b/ Xác định thảnh phần phần trăm về thể tích các khí trong hỗn hợp. Biết rằng muốn cho phản ứng xảy
ra hoàn toàn phải dùng hết 400 gam dung dịch nước brôm 5% (thể tích các khí đo ở đktc).
Câu 11: Dẫn 6,72 lít hỗn hợp (đktc) khí gồm axetylen và metan qua bình đựng dung dịch nước brôm
thấy nước brôm nhạt màu và khối lượng bình tăng lên 2,6 gam. Tính thành phần phần trăm theo khối
lượng mỗi khí trong hỗn hợp.
Câu 12: Phân tử hợp chất hữu cơ A có 2 nguyên tố. Khi đốt cháy 3 gam chất A thu được 5,4 gam nước.
Hãy xác định công thức phân tử của A. Biết khối lượng mol của A là 30 gam.

2
29 tháng 3 2020

Bạn chia nhỏ câu hỏi ra

29 tháng 3 2020

bài 5

nBr2 = 0,025 mol

C2H4 + Br2 → C2H4Br2

0,025 <--0,025

⇒ VC2H4 = 0,56 (l)

⇒ %C2H4 = 0,56.100%\5,6= 10%

⇒ %CH4 = (5,6−0,56).100%\5,6= 90%

câu 12

vì A là một hợp chất hữu cơ gồm 2 nguyên tố nên A được tạo bởi C và H

ta có nH=2nH2O=2*5.4\18=2*0.3=0.6 mol

=>mH=0.6*1=0.6g

ta có : mH+mC=mA => mC= mA-mH = 3-0.6=2.4 g

=> nC =2.4\12= 0.2 mol

Gọi CT của A là CxHy

lập tỉ lệ:

x : y= nC : nH= 0.2:0.6=1:3

vậy công thứ tổng quát của A là (CH3)n

Ta có khối lương mol của A =30g

=> M(CH3)n=30

<=> 15n=30

<=>n=2

vậy công thức phân tử của A là C2H6

8 tháng 3 2022

a) Dẫn qua dd Ca(OH)2 dư:

- Bị hấp thu sinh ra kết tủa trắng -> CO2

- Không hiện tượng -> H2, C2H2

Dẫn qua CuO nung nóng:

- Làm chất rắn màu đen chuyển sang màu đỏ -> H2

- Không hiện tượng -> C2H2

b) Dẫn qua dd Ca(OH)2 dư:

- Bị hấp thụ tạo ra kết tủa trắng -> SO2

- Không hiện tượng -> CH4, C2H4

Dẫn qua dd Br2 dư:

- Làm Br2 mất màu -> C2H4

- Không hiện tượng -> CH4

c) mình thấy giống y hệt ý b

13 tháng 3 2022

Dẫn ba khí trên vào dung dịch Ca(OH)2, khí nào làm dung dịch xuất hiện kết tủa trắng thì ta nói khí đó là khí cacbonic, hai khí còn lại không phản ứng là khí metan và khí axetilen.

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3trắng + H2O.

Dẫn hai khí còn lại vào dung dịch nước brom, khí nào làm mất màu dung dịch nước brom thì ta nói khí đó là khí axetilen, khí còn lại không phản ứng là khí metan.

C2H2 + Br2 → C2H2Br2

C2H2Br2 + Br2 → C2H2Br4.

28 tháng 3 2021

Dẫn lần lượt các khí qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư : 

- Vẩn đục : CO2 

Cho tàn que đóm đỏ lần lượt vào 3 lọ khí còn lại : 

- Tắt hẳn : N2 

- Bùng cháy : O2

- Khí cháy với ngọn lửa màu xanh : H2

Ca(OH)2 + CO2 => CaCO3 + H2O

17 tháng 3 2022

Dẫn lần lượt các khí trên qua dung dịch nước brom dư, khí nào làm nhạt màu nước brom thì ta nói khí đó là khí sunfurơ, các khí còn lại là khí oxi, khí cacbonic, khí hiđro, khí cacbon oxit và khí metan.

SO2 + Br2 + 2H2\(\rightarrow\) H2SO4 + 2HBr.

Dẫn lần lượt các khí còn lại vào nước vôi trong dư, khí nào làm vẩn đục nước vôi trong thì ta nói khí đó là khí cacbonic, các khí còn lại là khí oxi, khí hiđro, khí cacbon oxit và khí metan.

CO2 + Ca(OH)2 \(\rightarrow\) CaCO3\(\downarrow\)trắng + H2O.

Dẫn lần lượt các khí còn lại qua CuO đun nóng, hai khí làm màu đen của CuO đun nóng chuyển sang màu đỏ của đồng là khí hiđro và khí cacbon oxit (nhóm X), hai khí còn lại là khí oxi và khí metan.

H2 + CuO \(\underrightarrow{t^o}\) Cu + H2O.

CO + CuO \(\underrightarrow{t^o}\) Cu + CO2.

Dẫn lần lượt sản phẩm khí và hơi của nhóm X qua nước vôi trong dư, khí/hơi làm vẩn đục nước vôi trong thì ta nói sản phẩm đó của khí cacbon oxit, sản phẩm còn lại của khí hiđro.

CO2 + Ca(OH)2 \(\rightarrow\) CaCO3\(\downarrow\)trắng + H2O.

Dùng tàn đóm đỏ đưa vào miệng hai ống nghiệm còn lại, tàn đóm đỏ ở miệng ống nghiệm nào bốc cháy trở lại thì ta nói ống nghiệm đó chứa khí oxi, khí còn lại là khí metan.

C + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) CO2.

1 tháng 4 2022

Cho thử tàn que đóm:

- Cháy mãnh liệt -> O2

- Ko hiện tượng -> H2, CO2, CH4 (*)

Dẫn các chất (*) lần lượt qua dd Ca(OH)2 và CuO nung nóng sáng:

- Làm đục nước vôi trong, ko hiện tượng với CuO -> CO2

\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

- Ko làm đục nước vôi trong, làm CuO màu đen chuyển dần sang màu đỏ Cu -> H2

\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

- Ko hiện tượng ở 2 TN -> CH4

17 tháng 3 2022

- Trích một ít các chất làm mẫu thử

- Dẫn các khí qua dd Ca(OH)2 dư

+ Kết tủa trắng: CO2

Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O

+ Không hiện tượng: CH4, C2H4 (1)

- Dẫn khí ở (1) qua dd Br2 dư:

+ Không hiện tượng: CH4

+ dd nhạt màu dần: C2H4

C2H4 + Br2 --> C2H4Br2

 

14 tháng 1 2021

Trích mẫu thử

Cho que đóm đang cháy vào các mẫu thử

- mẫu thử nào làm que đóm tắt là CO2

- mẫu thử nào làm que đóm tiếp tục cháy là O2

- mẫu thử nào làm que đóm cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt là H2

14 tháng 1 2021

- Lần lượt đưa qua đóm còn tàn đỏ vào các lọ khí. Nếu que đóm bùng cháy, thì lọ chứa khí đó là khí Oxi.

- hai lọ khí còn lại lần lượt dẫn qua dung dịch nước vôi trong . Nếu nước vôi đục thì lọ khí đó là CO2.

PTHH Xảy ra :

CO2 + Ca (OH) 2 --- > CaCO3 + H2O

- vậy lọ khí còn lại là khí Hidro .

14 tháng 3 2023

Người ta dùng khí hidro hoặc khí cacbn oxit để khử sắt (III) oxit thành sắt. Để điều chế 35g sắt, thể tích khí hidro và thể tích hí cacbon oxit. (các khí đo ở đktc) 

2 tháng 2 2016

Cho que đóm vào 4 khí thấy

Khí nào làm cho que đóm bùng cháy là o2

Khí nào không duy trì sự cháy là n2

Con lại là kk và co2.

Dẫn trực tiếp hai khí này vào đ nước vôi trong có dư

Kết tủa------>co2

Con lại kk

16 tháng 3 2023

Dẫn lần lượt các khí qua dd nước vôi trong dư

- Xuất hiện kết tủa trắng: CO2

- Không hiện tượng: không khí, O2, H2  (1)

\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)

Dẫn lần lượt (1) qua CuO đun nóng:

- CuO từ đen sang đỏ: H2

- Không hiện tượng: không khí, O2 (2)

\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)

Đưa que đóm có than hồng cho vào (2)

- Que đóm bùng cháy sáng: O2

- Que đóm cháy yếu: không khí