Có 3 hợp chất A, B, C công thức của các chất lần lượt là:
A : (CxH2x+2)
B : (Cx'H2x')
C : (Cx'H2x'-2)
a) Tìm khối lượng phân tử của A,B và C.
b) Biết dB/A là 1,4 và dA/C là 0.75. Xác định CTHH của A,B và C
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1.1 :
a)
Ta thấy các chất trong X đều chứa 1 pi
=> n X = n Br2 = 40/160 = 0,25(mol)
=> M X = 9,1/0,25 = 36,4
=> A là C2H4(M = 28)
Gọi n A = a(mol) ; n B = b(mol)
Ta có :
a + b = 0,25
28a + 14by = 9,1
- Nếu a = 0,25.65% = 0,1625 => b = 0,25 - 0,1625 = 0,0875
Suy ra y = 3,7
- Nếu a = 0,25.75% = 0,1875 => b = 0,25 -0,1875 = 0,0625
Suy ra y = 4,4
Với 3,7 < y < 4,4 suy ra y = 4
Vậy B là C4H8
b)
CTCT của A : CH2=CH2
$CH_2=CH_2 + HCl \to CH_2Cl-CH_3$
CTCT của B : CH3-CH=CH-CH3
$CH_3-CH=CH-CH_3 + HCl \to CH_3-CH_2-CHCl-CH_3$
Bài 1.2 :
Gọi n A = a(mol) ; n B= b(mol)
Gọi số kA = m ; kB = n(mol)
n CO2 = 15,68/22,4 = 0,7(mol) ; n H2O = 16,2/18 = 0,9(mol)
=> n CO2 - n H2O = 0,7 - 0,9 = a(m - 1) + b(n - 1)
=> am - a + bn - b = - 0,2
n pi(trong X) = n Br2 = 16/160 = 0,1(mol)
=> am + bn = 0,1
Suy ra: a + b = 0,2 + 0,1 = 0,3
Thí nghiệm 2 :
n CO2 = 20,16/22,4 = 0,9 ; n H2O = 21,6/18 = 1,2(mol)
n CO2 - n H2O = 0,9 - 1,2 = 1,5a(m -1) + b(n - 1)
=> 0,9 - 1,2 = a(m-1) + 0,5a(m-1) + b(n-1)
=> -0,3 = -0,2 + 0,5a(m-1)
=> am - a = -0,2
=>m = (a - 0,1)/a
Mà 0 < a < 0,3
=> m < 0,67
=> m = 0
Suy ra : a = 0,2 ; b = 0,3 - 0,1 = 0,1 => n = 1
Khi đốt 0,5 mol A thi thu được CO2(0,9 -0,7 = 0,2 mol)
Số nguyên tử C trong A là : 0,2/(0,2 : 2) = 2
Vậy A là C2H6
Bảo toàn nguyên tố với C
n C(trong B) = 0,7 - 0,2.2 = 0,3(mol)
=> số nguyên tử C trong B là 0,3/0,1 = 3
Vậy B là C3H6
Trong X :
m A = 0,2.28 = 5,6(gam)
m B = 0,1.42 = 4,2(gam)
Đáp án: D
Chất C vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với N a 2 C O 3 => trong phân tử có nhóm –COOH
=> C là C 2 H 4 O 2
- Chất A tác dụng được với Na => trong phân tử có nhóm –OH => A là C 2 H 5 O H hay C 2 H 6 O
- Chất B không tan trong nước, không phản ứng với Na và N a 2 C O 3 => B là etilen: C H 2 = C H 2
a) CTHH: \(H_xS\)
Ta có : \(\dfrac{32}{x+32}=94,12\%\Rightarrow x=2\)
=> CTHH: \(H_2S\)
Ý nghĩa : hợp chất được tạo từ 2 nguyên tố H, S
Trong 1 phân tử chất có 1 nguyên tử H và 2 nguyên tử S
Phân tử khối của hợp chất là 2 + 32 = 34 đvC
b) Gọi CTHH của hợp chất là \(Na_xAl_yO_z\)
Ta có : \(x:y:z=\dfrac{28}{23}:\dfrac{33}{27}:\dfrac{39}{16}=1:1:2\)
Vậy CTHH của hợp chất là \(NaAlO_2\)
a) Giả sử có 2 mol A, 3 mol B
=> \(\dfrac{2.M_A+3.M_B}{2+3}=22,4.2=44,8\)
=> 2.MA + 3.MB = 224
Mà \(\dfrac{M_A}{M_B}=1,0455\)
=> MA = 46, MB = 44
=> \(\left\{{}\begin{matrix}M_X+2M_Y=46\\2M_X+M_y=44\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}M_X=14\\M_Y=16\end{matrix}\right.\) => X là N, Y là O
CTHH của A là NO2, của B là N2O
b)- \(n_{NO_2}=\dfrac{25,3}{46}=0,55\left(mol\right)=>n_O=0,55.2=1,1\left(mol\right)\)
=> \(m_O=1,1.16=17,6\left(g\right)\)
- \(n_{N_2O}=\dfrac{25,3}{44}=0,575\left(mol\right)=>n_O=0,575\left(mol\right)\)
=> mO = 0,575.16 = 9,2(g)
c) \(d_{NO_2/kk}=\dfrac{46}{29}=1,586\)
=> NO2 nặng hơn kk nên đặt đứng lọ
\(d_{N_2O/kk}=\dfrac{44}{29}=1,517\)
=> N2O nặng hơn kk nên đặt đứng lọ
cái này bạn xác định hóa trị từng cái ra là được :
theo đề : công thức A với Oxi là : AO mà O hóa trị II => A hóa trị II
công thức B với Hidro là BH mà H có hoa trị I => B hóa trị I
=> công thức đúng của A và B là AB2
a,
\(M_A=12x+2x+2=14x+2\)
\(M_B=12x'+2x'=14'\)
\(M_C=12x'+2x'-2=14x'-2\)
b,
\(d_{B/A}=1,4\)
\(\Leftrightarrow14x'=1,4\left(14x+2\right)\)
\(\Leftrightarrow-19,6x+14x'=2,8\left(1\right)\)
\(d_{A/C}=0,75\)
\(\Leftrightarrow12x+2=0,75\left(14x'-2\right)\)
\(\Leftrightarrow14x-10,5x'=-3,5\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\x'=3\end{matrix}\right.\)
Vậy A là C2H6, B là C3H6, C là C3H4