Bài 1, 4 ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
11 c)
\(a^2+2\ge2\sqrt{a^2+1}\Leftrightarrow a^2+1-2\sqrt{a^2+1}+1\ge0\Leftrightarrow\left(\sqrt{a^2+1}-1\right)^2\ge0\) (luôn đúng)
12 a) Có a+b+c=1\(\Rightarrow\) (1-a)(1-b)(1-c)= (b+c)(a+c)(a+b) (*)
áp dụng BĐT cô-si: \(\left(b+c\right)\left(a+c\right)\left(a+b\right)\ge2\sqrt{bc}2\sqrt{ac}2\sqrt{ab}=8\sqrt{\left(abc\right)2}=8abc\) ( luôn đúng với mọi a,b,c ko âm )
b) áp dụng BĐT cô-si: \(c\left(a+b\right)\le\dfrac{\left(a+b+c\right)^2}{4}=\dfrac{1}{4}\)
Tương tự: \(a\left(b+c\right)\le\dfrac{1}{4};b\left(c+a\right)\le\dfrac{1}{4}\)
\(\Rightarrow abc\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)\le\dfrac{1}{4}\dfrac{1}{4}\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{64}\)
Bài 4:
b: Xét ΔABK vuông tại A có AD là đường cao ứng với cạnh huyền BK
nên \(BD\cdot BK=BA^2\left(1\right)\)
Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC
nên \(BH\cdot BC=AB^2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(BD\cdot BK=BH\cdot BC\)
1,2,3,4 không tính được.
`5)(2x-1/2)^2`
`=(2x)^2-2+(1/2)^2`
`=4x^2-2+1/4`
`6)(x+1/4)^2`
`=x^2+1/2x+1/16`
Bài 1. Điền kí hiệu ( ∈,⊂, ∉) thích hợp vào ô vuông
– 3 ∉ N – 3 ∈ Z -3 ∈ Q
-2/3 ∉ Z -2/3 ∈ Q N ⊂ Z ⊂ Q
Bài 2 trang 7. Trong các phân số sau, những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ 3/-4
bài 3
hD Giải: a) x= 2/-7 = -22/7;y = -3/11= -21/77
Vì -22 < -21 và 77> 0 nên x <y
b)Vì -216 < -213 và 300 > 0 nên y < x
c) x = -0,75 = -75/100 = -3/4; y = -3/4
Vậy x=y
Bài 4. So sánh số hữu tỉ a/b ( a,b ∈ Z, b # 0) với số 0 khi a, b cùng dấu và khi a, b khác dấu
HD giải: Với a, b ∈ Z, b> 0
– Khi a , b cùng dấu thì a/b > 0
– Khi a,b khác dấu thì a/b < 0
Tổng quát: Số hữu tỉ a/b ( a,b ∈ Z, b # 0) dương nếu a,b cùng dấu, âm nếu a, b khác dấu, bằng 0 nếu a = 0
**TK**
Con về thăm lại trường xưa
Các em áo trắng ngây thơ nói cười
Từ đâu hàng lệ tuôn rơi
Con nghe vang vọng nụ cười ngày xưa.
Mùa xuân đã đến thật gần
Tiết trời cũng đã thêm dần ấm hơn
Từng chồi non xanh đang lớn
Phố phường rộn ràng người đón sắc xuân.
Chúc bn học tốt!☺