Có hỗn hợp gồm bột Al, Mg và một kim loại hoạt động (có hoá trị thay đổi). Thêm dần dung dịch NaOH vào 19,95 gam hỗn hợp A cho đến khi không còn khí thoát ra thì thu được 1,68 lít H2 (đktc) và hỗn hợp chất rắn B. Sau đó, cho dung dịch HCl dư vào hỗn hợp B thì thu được 8,4 lít H2 (đktc) và dung dịch D. Thêm dung dịch NaOH tới dư vào dung dịch D rồi lọc lấy kết tủa, rửa sạch và nung kết tủa trong không khí tới khối lượng không đổi được 27,0 gam chất rắn C. (Biết kim loại M và hidroxit của nó không tan trong nước và không tác dụng với kiềm)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Xử lý hỗn hợp khí X: 3 khí đó
chỉ có thể là NO, N2 và N2O.
NO + ½O2 → NO2
và bị giữ lại bởi NaOH.
⇒ Hỗn hợp khí Y chứa
N2 và N2O với
MT.bình = 36 = MT.bình cộng của 2 khí.
⇒ nN2 = nN2O
Đặt nNO = a và nN2 = nN2O = b
Ta có hệ:
a + 2b = 0,04
& 30a + 28b + 44b = 1,32
⇒ a = 0,02 và b = 0,01.
⇒ ∑ne cho nhận
= 3nNO + 10nN2 + 8nN2O = 0,24 mol.
● Đặt số mol 2 kim loại lần lượt là
x và y ta có hệ:
(24+17×2).x + (27+17×3)y = 6,42
& 2x + 3y = 0,24.
⇒ nMg = 0,03 và nAl = 0,06 mol
⇒ mHỗn hợp kim loại = 2,34 gam
+ Bảo toàn nguyên tố Nitơ
⇒ nHNO3 đã pứ = 0,24 + 0,02 + 0,01×2×2
= 0,3 mol.
⇒ ∑nHNO3 ban đầu = 0,3 + 0,3×0,15
= 0,345 mol
⇒ mDung dịch HNO3 =
= 90,5625 gam
Đáp án A
Xử Lý hỗn hợp khí X: 3 khí đó chỉ có thể là NO, N2 và N2O.
NO + ½O2 → NO2 và bị giữ lại bởi NaOH.
⇒ Hỗn hợp khí Y chứa N2 và N2O với MTrung bình = 36 = MTrung bình cộng của 2 khí.
⇒ nN2 = nN2O || Đặt nNO = a và nN2 = nN2O = b ta có hệ:
a + 2b = 0,04 || 30a + 28b + 44b = 1,32 ||⇒ a = 0,02 và b = 0,01.
⇒ ∑ne cho nhận = 3nNO + 10nN2 + 8nN2O = 0,24 mol.
● Đặt số mol 2 kim loại lần lượt là x và y ta có hệ:
(24+17×2)x + (27+17×3)y = 6,42 || 2x + 3y = 0,24.
⇒ nMg = 0,03 và nAl = 0,06 mol ⇒ mHỗn hợp kim loại = 2,34 gam
+ Bảo toàn nguyên tố Nitơ ⇒ nHNO3 đã pứ = 0,24 + 0,02 + 0,01×2×2 = 0,3 mol.
⇒ ∑nHNO3 ban đầu = 0,3 + 0,3×0,15 = 0,345 mol.
⇒ mDung dịch HNO3 = 0 , 345 × 63 × 100 24 = 90,5625 gam
Giải thích:
BT e: nAl dư = 2/3 nH2 = 2/3. 0,15 = 0,1 (mol)
BTNT: Fe => nFe2O3 = ½ nFe = 0,15 (mol)
Phản ứng xảy ra hoàn toàn, Al dư sau phản ứng ( vì Y + NaOH có khí H2 bay ra), do đó Fe2O3 phản ứng hết
Fe2O3 + 2Al Al2O3 + 2Fe
0,15 → 0,3
=> nAl ban đầu = 0,3 + 0,1 = 0,4 (mol)
nHCl = V (mol) ; nH2SO4 = 0,5V (mol)
Bảo toàn điện tích khi cho Y tác dụng với hh axit
=> 2nFe2+ + 3nAl3+ = nCl- + 2nSO42-
=> 2.0,3 + 3. 0,4 = V + 2. 0,5V
=> V = 0,9 (lít)
Đáp án B
Giải thích:
nAl=0,2 mol
M+H2O→MOH+0,5H2 (1)
0,32←0,16
Al+OH-+H2O→AlO2-+1,5H2 (2)
0,2 → 0,3 mol
8 gam X hòa tan vào nước được 0,32 mol MOH
0,5 gam 0,02 mol
pOH=-log[OH-]=-log(0,02/2)=2 => pH=14-pOH=12
Đáp án A
Đáp án A
Tổng quát: X + H2O => XOH + 1/2 H2 (1)
Al + x OH => xAlO2 + 3/2(2)
Theo BTE : 0.2*3 = x*2 => nH2(2) = 0.3 mol => nH2(1) = 0.46- 0.3 = 0.16 mol
=> nOH- = 0.32 mol
8g X tương ứng 0,32 mol
⇒ 0,5g X tương ứng 0,02 mol
⇒ hòa tan vào nước: nX = nOH = 0,02 mol
⇒ COH- = 0,01 mol ⇒ pH = 14 - pOH = 14+ log[OH-] = 12
m1 tăng= mH2O \(\Rightarrow m_H=2n_{H2O}=1,4\left(mol\right)\Rightarrow m_H=1,4\left(g\right)\)
m2 tăng= mCO2 \(\Rightarrow n_C=n_{CO2}=0,6\left(mol\right)\Rightarrow m_C=7,2\left(g\right)\)
Khí thoát ra là N2
\(n_{N2}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow n_N=2n_{N2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_N=2,8\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_O=18,8-1,4-7,2-2,8=7,4\left(g\right)\)
\(\%_C=\frac{7,2.100}{18,8}=38,3\%\)
\(\%_H=\frac{1,4.100}{18,8}=7,45\%\)
\(\%_O=\frac{7,4.100}{18,8}=39,4\%\)
\(\%_N=100\%-\left(38,3\%+7,45\%+39,4\%\%=\right)=14,85\%\)