K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 3 2020

ta có công thức au: \(F=P=10.m\)

trong đó:

-F là lực(N)

-P là trọng lượng(N)

-m là khối lượng(kg)

14 tháng 12 2021

Trọng lượng vật:

\(P=10m=10\cdot2500=25000N\)

Công thực hiện để nâng vật lên cao:

\(A=F\cdot s=25000\cdot12=300000J\)

14 tháng 12 2021

< Tóm tắt bạn tự ghi nhé>

Trọng lượng của vật là

\(P=10m=10\cdot2500=25000\left(N\right)\)

Công thực hiện trong trường hợp này là

\(A=P\cdot h=25000\cdot12=300000\left(J\right)\)

10 tháng 9 2018

Vào câu hỏi tương tự nha bạn

Ok

K mk nhé

*Mio*

Nắm bắt được các ý sau đây:

*Nhan đề: Một lần không vâng lời.

+ Nguyên nhân việc em không vâng lời là gì?

+Chọn hoàn cảnh diễn ra sự việc cho là em không vâng lời.

+ Diễn biến sự việc

+ Hậu quả

+Những đối tượng trong câu chuyện không vâng lời của em: bố mẹ, ông bà, anh chị, thầy cô giáo,...

+Cách khắc phục, lời hứa và có thể liên hệ

21 tháng 12 2021

\(200cm^2=0,02m^2\)

Áp lực của người lên mặt sàn:

\(F=P=10m=10.52=520\left(N\right)\)

Áp suất của người đứng 2 chân lên mặt sàn:

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{P}{S}=\dfrac{10m}{S}=\dfrac{10.52}{0,02}=26000\left(Pa\right)\)

 

21 tháng 12 2021

Áp lực là: \(P=10.m=10.52=520\left(N\right)\)

\(P=520N\\ S=200cm^2=0,02m^2\\ \Rightarrow p=\dfrac{P}{S}=\dfrac{520}{0,02}=26000\left(Pa\right)\)

14 tháng 8 2023

0,35 × 135 - 35% × 35

= 0,35 × 135 - 0,35 × 35

= 0,35 × (135 - 35)

= 0,35 × 100

= 35

14 tháng 8 2023

\(0,35\times135-35\%\times35\)

\(=0,35\times135-0,35\times35\)

\(=0,35\times\left(135-35\right)\)

\(=0,35\times100\)

\(=35\)

=35*1,35-35*0,35

=35(1,35-0,35)

=35*1

=35

27 tháng 4 2021

80cm = 0,8m

a) Công đưa vật lên:

A = P.h = 1000.0,8 = 800J

b) Lực kéo nhỏ nhất là:

A = F.l => F = A/l = 800/1,5 = 533,3N

14 tháng 8 2023

\(0,35x135-35\%x35=0,35x\left(100+35\right)-0,35x35=0,35x100+0,35x35-0,35x35=35\)

2 tháng 3 2020

Tổng độ dài đáy lớn và đáy bé là:

161x2:11,5=28(cm)

Độ dài đáy lớn là:

(28+6):2=17(cm)

đ/s

2 tháng 3 2020

Gọi x là đáy lớn của hình thang (đơn vị : cm)

Vì đáy lớn hơn đáy bé 6cm => Đáy bé = \(x-6\left(cm\right)\)

Diện tích hình thang là: \(S=\frac{x+\left(x-6\right)}{2}\cdot11,5=161\left(cm^2\right)\)

<=> \(\frac{x+x-6}{2}=14\)

<=> \(2x-6=28\)

<=> \(2x=34\)

<=> \(x=17\)

Vậy đáy lớn của hình thang là 17 cm