Sau khi học xong bài Trung thực, trên đường về nhà Hải và Huy đã tranh luận với nhau. Hải cho rằng người trung thực là người nghĩ sao nói vậy. Huy thì cho rằng người trung thực không nhất thiết phải nói ra tất cả những gì mình nghĩ vào bất cứ lúc nào hay bất cứ ở đâu. Vì thế, theo Huy, các cụ mới có câu "Lời nói chẳng mất tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau".Hải phản đối cách giải thích của Huy, vì bạn ấy cho rằng khi đã "lựa lời nói cho vừa lòng nhau" rồi thì không thể coi là trung thực được nữa.Con đồng ý với ý kiến của Hải hay của Huy? Vì sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo em , Huy là người đúng . Vì người trung thực đúng là người nghĩ sao nói vậy , thẳng thắn phê phán hay chỉ trích những việc làm sai trái nhưng tất nhiên là vẫn phải tùy những trường hợp khác nhau .
ví dụ : Thầy thuốc giấu không cho người bệnh biết sự thật về căn bệnh hiểm nghèo của họ.
Là bởi họ mong muốn bệnh nhân sống lạc quan để có nghị lực và hi vọng chiến thắng bệnh tật.
trung thực là người sống thật với bản thân mình,ý sao nói vậy nhưng phải lựa lời mà nói
a) Theo em , Huy là người đúng . Vì người trung thực đúng là người nghĩ sao nói vậy, thẳng thắn phê phán hay chỉ trích những việc làm sai trái nhưng tất nhiên là vẫn phải tùy những trường hợp khác nhau .
Ví dụ : Thầy thuốc giấu không cho người bệnh biết sự thật về căn bệnh hiểm nghèo của họ.
Là bởi họ mong muốn bệnh nhân sống lạc quan để có nghị lực và hi vọng chiến thắng bệnh tật.
Chúc bạn học tốt!
Câu 1:
Tục ngữ:
-Ăn có mời,làm có khiến.
-Đói cho sạch,rách cho thơm.
-Người chết nết còn.
-Danh dự quý hơn tiền bạc.
-Chết đứng còn hơn sống quỳ.
Ca Dao:
-Thuyền dời bến nào bến có dời
Khăng khăng quân tử một lời nhất ngôn.
-Nói lời phải giữ lấy lời
Đừng như con bướm đậu rồi lại bay.
Thành ngữ: ko biết.
Câu 2:
Câu ns này bao hàm 1 lời khuyên về cách sống , cách nhìn nhận một sự vật, một con người . Đừng nhìn vẻ bề ngoài mà đã đánh giá nhân cách của người khác mà ta còn phải nhìn cái tốt đẹp ở bên trong con người ấy. Nó như một lời khuyên nhủ :hãy sống thực vs chính mk , đừng ba hoa khoác lác, lừa dối mọi người de roi ''cái kim trong bọc lâu ngày cũng lòi ra''.
Câu 3: Một số biểu hiện thiếu tôn sư trọng đạo trong học sinh hiện nay:
-Vô lễ với thầy cô.
-Không biết nhận lỗi và sửa lỗi.
-Còn nói chuyện trong giờ học.
-Không học bài,làm bài tập,không vâng lời thầy cô.
Câu 4:Theo em,Huy là người đúng.Vì người trung thực là người nghĩ sao nói vậy,thẳng thắng phê phán hay chỉ trích những việc làm sai trái nhưng tất nhiên vẫn phải tùy những trường hợp khác nhau.
Ví dụ: Thầy thuốc giấu ko cho ngườ bệnh biết sự thật về căn bẹnh hiểm nghèo của họ.Là bởi họ mong muốn bệnh nhân sống lạc quan để có nghị lực và hi vọng chiến thắng bệnh tật.
Xin lỗi bạn phần thành ngữ mk ko biết làm,mk chỉ biết làm vậy thôi.
Chúc bạn học tốt
trả lời :
Em không đồng ý với ý kiến của bạn nam vì đức tính trung thực phải luôn được thể hiện ở mọi hình thức ko chỉ người thân mà còn tất cả mọi người ( thầy, cô, bạn bè và người khác )v.v...
a) Tán thành.
- Chúng ta cần phải tự học bài thì mới có thể làm được bài trong kiểm tra, thi cử. Do đó không cần phải đi chép bài của bạn và trở nên trung thực trong học tập.
b) Tán thành.
- Khi chưa hiểu bài nên hỏi bạn bè, thầy cô để hiểu bài hơn. Từ đó có thể làm được bài tập cũng như bài kiểm tra mà không cần phải đi chép bài bạn.
c) Tán thành.
- Nếu chúng ta không vui vẻ, tận tình thì bạn sẽ cảm thấy tự mình rất phiền phức, xấu hổ khi nhờ chúng ta hướng dẫn và từ đó lần sau sẽ không nhờ ai hướng dẫn nữa. Kết quả là ngày càng không hiểu bài khi gặp bài khó.
d) Tán thành.
- Khi nói ra chúng ta phải xem được và mất điều gì. Nếu chúng ta nói với cô giáo điều đó và chỉ đích danh một ai đó thì chúng ta sẽ không nhận được sự cảm kích mà sẽ bị nhận sự thù ghét của bạn bè. Do đó cần phải ứng xử khéo léo trong trường hợp.
đ) Tán thành.
- Không cầu cứu, xin xỏ bạn cho chép bài, sẵn sàng nhận phạt khi không làm bài tập là biểu hiện của người có lòng tự trọng, dũng cảm và biết chịu trách nhiệm với hành vi của mình.
e) Tán thành.
- Khi trung thực trong học tập ta cần phải có lượng kiến thức đủ để hoàn thành các bài kiểm tra, thi cử. Do đó cần phải ham học hỏi, muốn tiến bộ, tự lập và không cần phải phụ thuộc vào người khác thì mới trung thực trong học tập được.
Đáp án của bài toán: "Bố của em trai Huy cũng là bố Huy. Bố của Huy là em trai của bố người đó. Hay bố của Huy là chú của người trong ảnh.Vậy người đó là anh họ Huy".
cccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccc
Huy là người đúng. Vì người trung thực đúng là người nghĩ sao nói vậy, thẳng thắn phê phán hay chỉ trích những việc làm sai trái nhưng tất nhiên là vẫn phải tùy những trường hợp khác nhau.