K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 10 2021

kẻ đường cao AH ( H ϵ BC)

A B C H

trong tam giác vuông AHC:

     \(\sin C\) = \(\dfrac{AH}{AC}\) ⇒ AH = AC.\(\sin C\) = 6\(\sin\left(30\right)\) = 3 cm

    HC = \(\sqrt{AC^2-AH^2}\) = \(\sqrt{6^2-3^2}\) = 3\(\sqrt{3}\) cm

Trong tam giác vuông BHC:

   BH = \(\sqrt{AB^2-AH^2}\) = \(\sqrt{5^2-3^2}\) = 4 cm

BC = HC + BH = 4 + 3\(\sqrt{3}\)

 

19 tháng 10 2021

cảm ơn nhìu ạ

 

13 tháng 3 2017

vi AD là tia phân giác góc A của tam giác ABC nên:

BD/AB = DC/AC

hay BD/5 = DC/7 = (BD + DC)/5+7 = 1/2

do đó DB = 5/2

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC

AH chung

=>ΔAHB=ΔAHC

b: ΔAHB=ΔAHC

=>góc BAH=góc CAH

=>AH là phân giác của góc BAC

c: BH=CH=3cm

AH=căn 5^2-3^2=4cm

a: Xét ΔAIB và ΔAIC có

AI chung

IB=IC

AB=AC
Do đó: ΔAIB=ΔAIC

b: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AI là đường trung tuyến

nên AI là đường cao

Ta có: I là trung điểm của BC

nên IB=IC=3cm

=>AI=4cm

23 tháng 4 2016

a)theo định lí tổng 3 góc trong tam giác:

góc A+góc B+góc C=180 độ

=> góc B =80 độ

theo quan hệ giữa góc và cạnh,ta có:

góc B>gócA(80 độ>70 độ)

=> AC>BC

b)áp dụng định lí tổng 3 góc trong tam giác ta có

góc ADB=70 độ=> tam giác ABD cân tại B =>AB=BD tương tự c/m được CD>BD

=>AB<CD

còn câu c mik chưa lm đc bn nak

28 tháng 4 2016

a) 

Xét tam giác ABM  và tam giác ACM  có :

góc B = góc C  (gt )

AB=AC ( gt )

góc A1 =  góc A2  (gt )

suy ra : tam giác ABM =  tam giác ACM  ( g - c -g )

b )

ta có : tam giác ABM = tam giác ACM  suy ra : BM = CM  = BC : 2 = 3 (cm )

Theo định lí pitago trong tam giác vuông ABM  có :

AB= AM+ BM

SUY RA : AM= AB- BM

              AM= 52 - 3

              AM =  căn bậc 2 của 16 = 4 (cm )

c ) 

Do D  nằm giữa 2 điểm M  và C nên ta có :

MD + DC = MC 

suy ra : MC > MD 

Đúng thì nha bạn 

15 tháng 2 2022

TKimage

 

15 tháng 2 2022

bn lm sai r