Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
ta có : AB<AC
suy ra ACB<ABC
ABH=90-60=30
b)
DAC=DAB=90-(A/2)=90-30=60
ABI=90-30=60
xét 2 tam giác vuông AIB và BHA có
AB(chung)
ta có:
BAH=ABD=60(cmt)
suy ra AIB=BHA(CH-GN)
c)
theo câu a, ta có tam giác AIB=BHA(CH-GN)
suy ra ABI=BAC=60 độ
BEA=180-60-60=60 độ
ta có: ABE=BEA=EAB=60 suy ra tam giác ABE đều
a,Ta có :
AB<AC (gt)
=> C<B
=> góc ABC < góc ACB
Tính góc ABH
Ta có : A+H+B=180 ( tổng 3 góc trong 1 tam giác )
60+90+B=180 ( góc H =90 vì vuông góc )
150+B=180
B=180-150
B=30
=>ABH=30
b,Xét 2 tg AIB= tg BHA vuông tại I và H
Có : I là góc chung
=> tg AIB= tg BHA(gcg)
c,ko bt lm
d,ko bt luôn
4 bài toàn là hình, lại khó, dài , mk nghĩ chắc ko ai tl giúp bn đâu, xl nha, ngay mk mới lp 6 cx chưa thể giải đc vì đã lp 7 đâu. ah hay là bn gửi tg bài 1 cho các bn ấy giải từ từ, cứ 1 đốg thì ai giải giúp bn đc. sorry nha
*In đậm: quan trọng.
Câu 4: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 8cm, AC = 6cm.
a, Tính độ dài cạnh BC của tam giác ABC.
b, Trên tia đối của ria AB lấy điểm D sao cho AD = AB, đường trung tuyến BK của tam giác BCD cắt AC tại E. Tính độ dài các đoạn thẳng EC và EA.
c, Chứng minh CB = CD.
* Hình tự vẽ
a)
Áp dụng định lý Pytago ta tính được cạnh huyền BC = 10cm
b)
Xét tam giác DBC, ta có:
BK là trung tuyến ứng với cạnh CD ( gt )
CA là trung tuyến ứng với cạnh BD ( AB = AD )
BK giao với CA tại E
=> E là trọng tâm của tam giác BDC
=> CE = \(\frac{2AC}{3}\)= 4cm ; AE = 2cm
c)
Xét tam giác BDC, ta có:
CA là trung tuyến ứng với cạnh BD
CA là đường cao ứng với cạnh BD
=> Tam giác BDC cân tại C
=> CB = CD
Câu 5: Cho tam giác ABC có góc A = 50 độ, góc B = 60 độ, góc C = 70 độ. Hãy so sánh các cạnh của tam giác ABC
B A C
Theo đề ra: Góc A = 50 độ
Góc B = 60 độ
Góc C = 70 độ
=> Góc A < góc B < góc C
=> BC < AC < AB ( quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác )
a)
Xét tam giác ABM và tam giác ACM có :
góc B = góc C (gt )
AB=AC ( gt )
góc A1 = góc A2 (gt )
suy ra : tam giác ABM = tam giác ACM ( g - c -g )
b )
ta có : tam giác ABM = tam giác ACM suy ra : BM = CM = BC : 2 = 3 (cm )
Theo định lí pitago trong tam giác vuông ABM có :
AB2 = AM2 + BM2
SUY RA : AM2 = AB2 - BM2
AM2 = 52 - 32
AM = căn bậc 2 của 16 = 4 (cm )
c )
Do D nằm giữa 2 điểm M và C nên ta có :
MD + DC = MC
suy ra : MC > MD
Đúng thì nha bạn
A B C H D K
a) Xét \(\Delta ABC\)có AB = 5cm; AC = 12cm. Theo định lý Py-ta-go ta có:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(BC^2=5^2+12^2\)
\(BC^2=25+144\)
\(BC^2=169\)
\(BC=13\)
Vậy cạnh BC = 13cm
b)Xét tam giác AHD và tam giác AKD ta có:
\(\widehat{AHD}=\widehat{AKD}=90^o\)
AD chung
\(\widehat{DAH}=\widehat{DAK}\)(AD là tia phân giác)
=> tam giác AHD = tam giác AKD (g.c.g)
1/
a/ Ta có AB < BC (5cm < 6cm)
=> \(\widehat{ACB}< \widehat{A}\)(quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác)
Mà \(\widehat{ACB}=\widehat{ABC}\)(\(\Delta ABC\)cân tại A)
=> \(\widehat{ABC}< \widehat{A}\)
b/ \(\Delta ADB\)và \(\Delta ADC\)có: AB = AC (\(\Delta ABC\)cân tại A)
\(\widehat{BAD}=\widehat{DAC}\)(AD là tia phân giác \(\widehat{BAC}\))
Cạnh AD chung
=> \(\Delta ADB\)= \(\Delta ADC\)(c. g. c) (đpcm)
c/ Ta có \(\Delta ABC\)cân tại A
=> Đường cao AD cũng là đường trung tuyến của \(\Delta ABC\)
và G là giao điểm của hai đường trung tuyến AD và BE của \(\Delta ABC\)
=> CF là đường trung tuyến thứ ba của \(\Delta ABC\)
=> F là trung điểm AB (đpcm)
d/ Ta có G là giao điểm của ba đường trung tuyến AD, BE và CF của \(\Delta ABC\)
=> G là trọng tâm \(\Delta ABC\)
và D là trung điểm BC (vì AD là đường trung tuyến của \(\Delta ABC\))
=> \(BD=DC=\frac{BC}{2}=\frac{6}{2}=3\)(cm)
Áp dụng định lý Pitago vào \(\Delta ADB\)vuông tại D, ta có: AD = 4cm (tự tính)
=> \(AG=\frac{2}{3}AD=\frac{2}{3}.4=\frac{8}{3}\)(cm)
Áp dụng định lý Pitago vào \(\Delta ADC\)vuông tại D, ta có:
\(BG=\sqrt{BD^2+GD^2}\)
=> \(BG=\sqrt{3^2+\left(\frac{8}{3}\right)^2}\)
=> \(BG=\sqrt{9+\frac{64}{9}}\)
=> \(BG=\sqrt{\frac{145}{9}}\)
=> BG \(\approx\)4, 01 (cm)
a)theo định lí tổng 3 góc trong tam giác:
góc A+góc B+góc C=180 độ
=> góc B =80 độ
theo quan hệ giữa góc và cạnh,ta có:
góc B>gócA(80 độ>70 độ)
=> AC>BC
b)áp dụng định lí tổng 3 góc trong tam giác ta có
góc ADB=70 độ=> tam giác ABD cân tại B =>AB=BD tương tự c/m được CD>BD
=>AB<CD
còn câu c mik chưa lm đc bn nak