so sánh hai cách diễn đạt sau
1 kiến bò ngoài đường
2 kiến
hành quân
đầy đường
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. So với cách dùng vị ngữ “bò lên” thì cách diễn đạt “mon men bò lên” (cụm đồng từ) đã bổ sung thêm những thành phần miêu tả cách thức thực hiện hành động, giúp ta hình dung rõ hơn thái độ của Dế Mèn đó là rón rén, sợ sệt, từ từ bò lên sau khi biết chị Cốc đã bỏ đi.
b. So với cách dùng vị ngữ “khóc” thì cụm tinh từ “khóc thảm thiết” (cụm động từ) diễn tả thêm cách thức thực hiện hành động, thể hiện rõ mức độ khóc lóc vô cùng thương tâm, đau xót.
c. So với cách diễn đạt “nóng”, cụm từ “nóng hầm hập” (cụm tính từ) bổ sung thêm thông tin về cái nóng, làm cho thông tin miêu tả trở nên chi tiết, giúp ta hình dung mức độ nóng đạt tới đỉnh điểm, vô cùng oi bức, khó chịu.
Điểm B nằm ngoài đường thẳng b :
Cách vẽ : Vạch một vạch thẳng theo thước kẻ. Đặt tên là đường thẳng b.
Chấm 1 điểm ngoài đường thẳng đó. Đặt tên là điểm B.
A. Cho đến khi gặp nhau lần thứ nhất ở C:
Kiến đen bò được quãng đường AC, kiến đỏ bò được quãng đường BC, cả 2 con kiến đã bò được 1 lần quãng đường là AC + CB = AB
B. Cho đến khi gặp nhau lần thứ 2 ở D, kiến đen bò được quãng đường là AC + CB + BD = AB + BD, kiến đỏ bò được quãng đường là AB + BD + AB + AD = 3 * AB
C. Khi gặp nhau lần thứ 1 ở C cả 2 con kiến bò được 1 lần quãng đường AB và kiến bò được 7m.
Vậy khi 2 con kiến bò được 3 lần quãng đường AB và gặp nhau ở D thì kiến đen bò được 7m * 3 = 21m.
Hay AB + BD = 21m
AB = 21 - BD
AB = 21- 3
AB = 18m
Cách nói 1 là cách tả thông thường.
Cách nói 2 sử dụng hình ảnh nhân hóa "hành quân" khiến kiến trở nên như những đoàn quân xung phong, sinh động hơn.
Cách 1 :Cách nói thông thường.
Cách 2 :Cách nói nhân hóa.
Cách nói 2 hay hơn cách nói 1 vì:Làm cho con vật (kiến) trở nên gần gũi với con người ,hình ảnh được thể hiện sinh động hơn