Giúp tý với: Thế này. Số tiền 320.000. tôi đạt 36 điểm..họ đạt 143 điểm. Cách chia số tiền theo điểm đó như thế nào??
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đổi 25%=1/4
Coi số điểm của Tài là 3 phần bằng nhau thì số điểm của Trí là 5 phần bằng nhau như thế
Số điểm của Đức chiếm số phần là:
(3+5):4=2(phần)
Ta có sơ đồ:
số tiền thưởng của Tài: |-----|-----|-----|
số tiền thưởng của Trí: |-----|-----|-----|-----|-----| Tổng 100000 đồng
số tiền thưởng của Đức: |-----|-----|
Được 1 điểm thì được số tiền là:
100000:(2+5+3)=10000(đồng)
Số tiền thưởng của Tài là:
100000:(2+5+3)*3=30000(đồng)
Số điểm của Tài là:
30000:10000=3 (điểm)
Số điểm của Trí là:
3:3*5=5(điểm)
Số điểm của Đức là:
(3+5):4=2(điểm)
Đáp số: Tài: 3 điểm
Trí: 5 điểm
Đức: 2 điểm
I was the best student in school so I never reached a point 8
Lời giải:
Nói đơn giản thế này. Khi đề cho: Cho đồ thị hàm số $y=x+2$
- Hàm số: chính là $y=x+2$, biểu diễn mối quan hệ giữa biến $x$ và biến $y$. Hàm số hiểu đơn giản giống như phép biểu diễn mối quan hệ giữa hai biến.
- Đồ thị hàm số (hay đồ thị): Khi có hàm số rồi, người ta muốn biểu diễn nó trên mặt phẳng tọa độ ra được 1 hình thù nào đó thì đó là đồ thị hàm số. Ví dụ, đths $y=x+2$ có dạng như thế này:
- Tọa độ giao điểm của hai đồ thị: Khi ta vẽ được đồ thị trên mặt phẳng tọa độ, 2 đồ thị đó giao nhau ở vị trí nào thì đó chính là tọa độ giao điểm. Ví dụ, trên mp tọa độ ta có 2 đồ thị $y=-2x+3$ và $y=x+6$ chả hạn. Điểm $A$, có tọa độ $(-1,5)$ chính là giao điểm. Như vậy, $(-1,5)$ là tọa độ giao điểm.
- Nhìn hình vẽ của đồ thị chỉ giúp ta có cái nhìn trực quan hơn. Khi muốn tìm giao điểm của 2 đồ thị hàm số, người ta thường dùng hàm số để tìm cho nhanh, vì hàm số biểu diễn mối quan hệ giữa hai biến một cách "số hóa" hơn.
- Với nhiều hàm số trở lên thì ta cứ xét từng cặp 1 thôi.
1 Học sinh đã đặt kế hoạch cho mình cuối năm phải đạt 180 điểm , Do cố gắng bạn đã đạt được 207 điểm
Bạn đó đạt số % kế hoạch là: (207:180)x100=115% kế hoạch
Bạn đó đã vượt mức kế hoạch số % là: 115% = 100% = 15%