Ngta có 2 mặt phẳng nghiêng. 1 mặt phẳng nghiêng dái 6m cao 1,2m và 1 mặt phẳng nghiêng khác dài 8m cao 1,6m. Dùng mặt phẳng nghiêng nào ta sẽ có lợi về lực hơn? Vì sao?
Các bn giúp mk vs ạ!!!!mk bí quá
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Công toàn phần gây ra là
\(A_{tp}=F.l=1500.6=9000\left(J\right)\)
Trọng lượng vật là
\(P=10m=10.250=2500\left(N\right)\)
Công có ích gây ra
\(A_i=\dfrac{A_{tp}H}{100\%}=\dfrac{9000.75}{100}=6750\left(J\right)\)
Độ cao đưa vậy lên là chứ ko có chiều cao mp nghiêng đâu nhaaaa
\(h=\dfrac{A_i}{P}=\dfrac{6750}{2500}=2,7\left(m\right)\)
Công toàn phần là:
Ta có: \(A_{tp}=F.s=1500.6=9000\left(J\right)\)
Công có ích là:
Ta có: \(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%\Rightarrow A_i=\dfrac{A_{tp}.H}{100\%}=\dfrac{9000.75\%}{100\%}=6750\left(J\right)\)
Chiều cao của mpn là:
Ta có: \(A_i=P.h\Rightarrow h=\dfrac{A_i}{P}=\dfrac{A_1}{10m}=\dfrac{6750}{10.250}=2,7\left(m\right)\)
Dùng mặt phẳng nghiêng không có lợi về công cơ học.
Công cần thiết để đưa vật lên cao:
\(A_i=P\cdot h=420\cdot4=1680J\)
\(m=60kg\Rightarrow P=10.m=600N\)
Công có ích thực hiện được:
\(A_i=P.h=600.1,5=900J\)
Công toàn toàn phần thực hiện được:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%\Rightarrow A_{tp}=\dfrac{A_i}{H}.100\%\approx1286J\)
Lực kéo vật là:
\(A_{tp}=F.s\Rightarrow F=\dfrac{A_{tp}}{s}=\dfrac{1286}{4}=321,5N\)
Công của lực ma sát:
\(A_{ms}=A_{tp}-A_i=1286-900=386J\)
Độ lớn của lực ma sát:
\(A_{ms}=F_{ms}.s\Rightarrow F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{s}=\dfrac{386}{4}=96,5N\)
a. Trọng lượng của vật là:
\(P=10m=492\) (N)
Dùng mặt phẳng nghiêng không được lợi về công vì được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi.
b. Công cần để nâng vật lên là:
\(A_{ci}=P.h=492.2=984\) (J)
Công người đó thực hiện là:
\(A_{tp}=150.8=1200\) (J)
Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là:
\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{984}{1200}.100\%=82\%\)
a) \(m=100kg\Rightarrow P=10m=1000N\)
Công có ích thực hiện được:
\(A_i=P.h=1000.5=5000J\)
Công toàn phần thực hiện được:
\(A_{tp}=F.s=900.6=5400J\)
Hiệu suất bằng mặt phẳng nghiêng:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{5000}{5400}.100\%\approx92,6\%\)
b) Công của lực ma sát:
\(A_{ms}=A_{tp}-A_i=5400-5000=400J\)
Độ lớn của lực ma sát:
\(A_{ms}=F_{ms}.s\Rightarrow F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{s}=\dfrac{400}{6}\approx66,6N\)
Lợi 2 lần về lực do
\(\dfrac{l_1}{l_2}=\dfrac{8}{4}=2\left(lần\right)\)
( chiều dài mpn 1 dài gấp 2 lần mpn 2 )