K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2022

a)n là số chính phương vì n có số ước lẻ
b)n chia hết cho 4 vì n chia hết cho 2(n có ước chẵn)
c)mình ko bt

22 tháng 10 2020

Câu 1:101-7=10-7=3 : hết cho 3

22 tháng 10 2020

Cậu ơi phỉa giải thích nữa ý

24 tháng 3 2017

Ta có n > 2

Suy ra n! = 1.2. ... .n

Ta thấy 1.2. ... .n là số chẵn

Do đó 1.2. ... .n - 1 là số lẻ

Mà số lẻ sẽ là số nguyên tố hoặc hợp số

TH1 : 1.2. ... n là số nguyên tố

        Ta có n > 2

         Nên n = 3 là bé nhất

         Với n = 3 thì 1.2. ... . n - 1 = 1.2.3 -1 = 6 -1 = 5

          Mà ước của 5 là 1 ; 5

          Mà 5 là số nguyên tố lớn hơn 2 nên 5 có 1 ước lớn hơn và đối với các số nguyên tố lớn hơn 5 luôn có một ước lớn hơn 2 là chính nó

          Do đó đối với các trường hợp n > 3 sẽ luôn được n! -1 có ít nhất 1 ước nguyên tố lớn hơn

TH2  1.2. ... .n là hợp số

     Ta thấy 1 hợp số lẻ ít nhất có 1 ước nguyên tố

      Ở trường hợp trên ta đã nói được 1.2. ... .n - 1 lớn hơn hoặc bằng 5

      Các hợp số lẻ lớn hơn hoặc bằng là 9 ; 15 ; 21 ;...

      Ta thấy các hợp số trên có ước nguyên tố bé nhất là từ 3 trở lên

      Mà 3 lá số nguyên tố lớn hơn 2

      Do đó 1.2. ... .n - 1 là các hợp số lẻ có các ước nguyên tố lớn hơn 2

      Vậy n! -1 ít nhất có 1 ước nguyên tố lớn hơn 2 với n thuộc N và n > 2

     

28 tháng 8 2021

ai lm đc thì mik tick cho

17 tháng 9 2021

úi toán lớp chín sao em giải được em có mỗi lớp 2