Nghiệm nhỏ nhất của phương trình \(\left(x^2-2014\right)\left(x^2-2015\right)\left(x^2-2016\right)\) = 0 là :
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
$\Delta'=(m+1)^2-(4m-m^2)=2m^2-2m+1=2(m-0,5)^2+0,5>0$ với mọi $m$ nên pt luôn có 2 nghiệm pb với mọi $m$
Áp dụng định lý Viet: \(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=2(m+1)\\ x_1x_2=4m-m^2\end{matrix}\right.\)
Khi đó:
\(P=|x_1-x_2|=\sqrt{(x_1-x_2)^2}=\sqrt{(x_1+x_2)^2-4x_1x_2}\)
\(=\sqrt{4(m+1)^2-4(4m-m^2)}=\sqrt{4(2m^2-2m+1)}\)
\(=2\sqrt{2(m-0,5)^2+0,5}\geq 2\sqrt{0,5}\)
Vậy $P_{\min}=2\sqrt{0,5}=\sqrt{2}$. Giá trị này đạt tại $m=0,5$
Theo Vi-et : \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m+2\\x_1.x_2=4m-m^2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left(x_1-x_2\right)^2=\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1.x_2\)
\(\Leftrightarrow\left(x_1-x_2\right)^2=\left(2m+2\right)^2-4.\left(4m-m^2\right)=4m^2+8m+4-16m+4m^2\)
\(\Leftrightarrow\left(x_1-x_2\right)^2=8m^2-8m+4=8\left(m^2+m+\dfrac{1}{4}\right)+2=8\left(m+\dfrac{1}{2}\right)^2+2\ge2\)
\(\Leftrightarrow\left|x_1-x_2\right|\ge\sqrt{2}\)
\(A=\left|2014-x\right|+\left|2015-x\right|+2016-x\)
Ta xét 4 trường hợp xảy ra:
TH1: \(x< 2014\)
\(A=2014-x+2015-x+2016-x\)
\(=6045-3x>3\) ( Vì \(x< 2014\) ) (1)
TH2: \(2014\le x\le2015\)
\(A=x-2014+2015-x+2016-x\)
\(=2017-x>2\) ( Vì \(x< 2015\) ) (2)
TH3: \(2015\le x< 2016\)
\(A=x-2014+x-2015+2016-x\)
\(=x-2013\ge2\) ( Vì \(x\ge2015\) ) (3)
TH4: \(x< 2016\)
\(A=x-2014+x-2015+x-2016\)
\(=3x-6045>3\) ( Vì \(x>2016\) ) (4)
Từ (1), (2), (3) và (4) \(\Rightarrow A\ge2\)
Vậy A nhỏ nhất =2 khi x=2015.
Đặt 2x2+x-2015=a; x2-5x-2016=b
phương trình tương đương a2+4b2=4ab
=> a2-4ab+4b2=0
=> (a-2b)2=0
=> a=2b
vậy 2x2+x-2015=2*(x2-5x-2016)
=> x=\(\frac{-2017}{11}\)
a)
Ta có: \(\Delta=\left[-2\left(m+2\right)\right]^2-4\cdot1\cdot\left(m-3\right)\)
\(=\left(-2m-4\right)^2-4\left(m-3\right)\)
\(=4m^2+16m+16\ge0\forall x\)
Suy ra: Phương trình \(x^2-2\left(m+2\right)x+m-3=0\) luôn có nghiệm với mọi m
Áp dụng hệ thức Viet, ta được:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m+2\right)=2m+4\\x_1\cdot x_2=m-3\end{matrix}\right.\)
Ta có: \(\left(2x_1+1\right)\left(2x_2+1\right)=8\)
\(\Leftrightarrow4\cdot x_1x_2+2\cdot\left(x_1+x_2\right)+1=8\)
\(\Leftrightarrow4\left(m-3\right)+2\left(2m+4\right)+1=8\)
\(\Leftrightarrow4m-12+4m+8+1=8\)
\(\Leftrightarrow8m=8+12-8-1\)
\(\Leftrightarrow8m=11\)
hay \(m=\dfrac{11}{8}\)
Tiếp tục với bài của bạn Nguyễn Lê Phước Thịnh
b)
Ta có: \(x_1^2+x_2^2-3x_1x_2=\left(x_1+x_2\right)^2-5x_1x_2\)
\(\Rightarrow P=4m^2+11m+31=4m^2+2\cdot m\cdot\dfrac{11}{2}+\dfrac{121}{4}+\dfrac{3}{4}\) \(=\left(2m+\dfrac{11}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}\)
Dấu bằng xảy ra \(\Leftrightarrow2m+\dfrac{11}{2}=0\Leftrightarrow m=-\dfrac{11}{4}\)
Vậy \(P_{Min}=\dfrac{3}{4}\) khi \(m=-\dfrac{11}{4}\)
a) Phương trình: \({x^2} - 3x + 2 = 0\,\,\,\left( 1 \right)\)
Ta có: \(\Delta = 9 - 4.2 = 1 > 0\)
Phương trình (1) có hai nghiệm \(\left\{ \begin{array}{l}{x_1} = \frac{{3 + 1}}{{2.1}} = 2\\{x_1} = \frac{{3 - 1}}{{2.1}} = 1\end{array} \right.\) => \({S_1} = \left\{ {1;2} \right\}\)
Phương trình: \(\left( {x - 1} \right)\left( {x - 2} \right) = 0\,\,\,\left( 2 \right)\)\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 1\\x = 2\end{array} \right.\) => \({S_2} = \left\{ {1;2} \right\}\)
b) Hai tập \({S_1};{S_2}\) có bằng nhau
\(x^2\left(x+2a\right)-\left(a+1\right)^2\left(x+2a\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2a\right)\left[x^2-\left(a+1\right)^2\right]=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2a\right)\left(x+a+1\right)\left(x-a-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2a\\x=-a-1\\x=a+1\end{matrix}\right.\)
Pt đã cho luôn có 3 nghiệm (như trên) với mọi a
\(\left\{{}\begin{matrix}-a-1-\left(-2a\right)=a-1< 0\\\left(-a-1\right)-\left(a+1\right)=-2\left(a+1\right)< 0\\\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow x=-a-1\) là nghiệm nhỏ nhất
Ta có :
\(\left(x^2-2014\right)\left(x^2-2015\right)\left(x^2-2016\right)\)\(=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x^2-2014=0\\x^2-2015=0\\x^2-2016=0\end{cases}}\)
Giải (1) :
\(x^2-2014=0\)
\(\hept{\begin{cases}x=\sqrt{2014}\\x=-\sqrt{2014}\end{cases}}\)
Giải (2) :
\(x^2-2015=0\)
\(\hept{\begin{cases}x=\sqrt{2015}\\x=-\sqrt{2015}\end{cases}}\)
Giải (3) :
\(x^2-2016=0\)
\(\hept{\begin{cases}x=\sqrt{2016}\\x=-\sqrt{2016}\end{cases}}\)
Vậy nghiệm nhỏ nhất của phương trình là \(x=-\sqrt{2016}\)
Chú ý : \(x^2-2014=0\)(1)
\(x^2-2015=0\)(2)
\(x^2-2016=0\)(3)