K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG II. HÌNH HỌC I. TRẮC NGHIỆM Chọn câu trả lời đúng. Câu 1: Tổng ba góc của một tam giác là A. 900 B. 1800 C. 3600 D. 1000 Câu 2: ABC có = 900 , = 450 thì ABC là tam giác A. cân B. vuông C. vuông cân D. đều Câu 3: Trong một tam giác cân có góc ở đỉnh bằng 1100. Mỗi góc ở đáy sẽ có số đo là: A. 700 B. 350 C. 500 D. 1100 Câu 4: ABC có AB = 4cm, AC = 5cm, BC = 3 có thể kết luận: ABC A. vuông tại C...
Đọc tiếp
BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG II. HÌNH HỌC I. TRẮC NGHIỆM Chọn câu trả lời đúng. Câu 1: Tổng ba góc của một tam giác là A. 900 B. 1800 C. 3600 D. 1000 Câu 2: ABC có = 900 , = 450 thì ABC là tam giác A. cân B. vuông C. vuông cân D. đều Câu 3: Trong một tam giác cân có góc ở đỉnh bằng 1100. Mỗi góc ở đáy sẽ có số đo là: A. 700 B. 350 C. 500 D. 1100 Câu 4: ABC có AB = 4cm, AC = 5cm, BC = 3 có thể kết luận: ABC A. vuông tại C B. cân C. vuông tại B D. đều Câu 5: ABC có = 450 , AB = AC; ABC là tam giác A. thường B. đều C. tù D. vuông cân Câu 6: Tam giác cân muốn trở thành tam giác đều thì cần có số đo của 1 góc là A. 450 B. 900 C. 600 D. 300 Câu 7: Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau ? A. 5cm, 5cm, 7cm B. 6cm, 8cm, 9cm C. 2dm, 3dm, 4dm D. 9m, 15m, 12m Câu 8: Cho ABC vuông tại A, có cạnh AB = 3cm và AC = 4cm. Độ dài cạnh BC là A. 1cm B. 5cm C. 7cm D. 25cm Câu 9: MNP cân tại M có = 600 thì A. MNP là tam giác đều B. MNP là tam giác vuông tại M C. MNP là tam giác vuông tại N D. MNP là tam giác vuông tại P Câu 10: ABC có , thì có số đo là A. 1000 . B. 800. C. 600 . D. 400. Câu 11: Cách phát biểu nào dưới đây diễn đạt đúng định lí về tính chất góc ngoài của tam giác A. Mỗi góc ngoài của tam một giác bằng tổng của hai góc trong không kề với nó. B. Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của hai góc trong. C. Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của ba góc trong. D. Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của một góc trong và góc kề với nó. Câu 12: Nếu tam giác ABC có AB = 13 cm, AC = 12 cm , BC = 5 cm thì tam giác ABC: A. Là tam giác vuông tại A C. Là tam giác vuông tại C B. Là tam giác vuông tại B D. Không phải là tam giác vuông Câu 13: Trong một tam giác vuông, kết luận nào sau đây không đúng A. Hai góc nhọn bù nhau B. Hai góc nhọn phụ nhau C. Tổng hai góc nhọn bằng 900 D.Tổng hai góc nhọn bằng nữa tổng ba góc của tam giác Câu 14: ABC có = 900 , = 600 thì ABC là tam giác: A. cân B. vuông C. vuông cân D. Nửa tam giác đều Câu 15: ABC vuông tại C thì : A.B. . C. . D. Câu 16: Tam giác cân muốn trở thành tam giác đều thì cần có số đo của 1 góc là A. 450 B. 900 C. 300 D. 600 Câu 17: (c-g-c) thì Câu 18:. ABC và DEF có : AB = DE ; AC = DF ; BC = EF, ký hiệu nào đúng là A. ABC = DEF B. ABC = DFE C. ABC = EDF D. ABC = FED.
0
Câu 1. Góc vuông là góc có số đo bằng: A. 450 B. 900 C. 1200 D. 1800 Câu 2. Hai góc có tổng số đo bằng 900 là hai góc: A. Kề nhau. B. Bù nhau. C. Kề bù. D. Phụ nhau. Câu 3. Hai góc có một cạnh chung, 2 cạnh còn lại là 2 tia đối nhau là hai góc: A. Kề nhau. B. bù nhau. C. kề bù. D. Phụ nhau. Câu 4. Góc có số đo lớn hơn 900 và nhỏ hơn 1800 là A. góc tù. B. góc nhọn. C. góc bẹt. D. góc vuông. Câu 5. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Hai góc bù nhau...
Đọc tiếp

Câu 1. Góc vuông là góc có số đo bằng: A. 450 B. 900 C. 1200 D. 1800 Câu 2. Hai góc có tổng số đo bằng 900 là hai góc: A. Kề nhau. B. Bù nhau. C. Kề bù. D. Phụ nhau. Câu 3. Hai góc có một cạnh chung, 2 cạnh còn lại là 2 tia đối nhau là hai góc: A. Kề nhau. B. bù nhau. C. kề bù. D. Phụ nhau. Câu 4. Góc có số đo lớn hơn 900 và nhỏ hơn 1800 là A. góc tù. B. góc nhọn. C. góc bẹt. D. góc vuông. Câu 5. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng 900 . B. Góc bẹt là góc có số đo là 1800 . C. Hai góc kề bù là hai góc có tổng số đo 1800 . D. 0 0 < a< 900 thì a là góc nhọn. Câu 6. Trên hình vẽ bên, góc x có số đo độ bằng A. 600 . B. 700 . C. 500 . D. 400 . Câu 7. Cho 𝐴𝑂𝐵 ̂ = 700 . Điểm C nằm trong 𝐴𝑂𝐵 ̂ sao cho 𝐴𝑂𝐶 ̂ = 200 . 𝐵𝑂𝐶 ̂ có số đo độ góc bằng A. 500 B. 900 C. 450 D. 250 Câu 8. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, tia Oy là tia nằm giữa hai tia Ox và Oz khi: A. 𝑥𝑂𝑧 ̂ < 𝑥𝑂𝑦 ̂ . B. 𝑥𝑂𝑧 ̂ < 𝑥𝑂𝑧 ̂ . C. 𝑥𝑂𝑦 ̂ < 𝑦𝑂𝑧 ̂. D. 𝑥𝑂𝑧 ̂ < 𝑧𝑂𝑦 ̂ . Câu 9. Cho hai góc xOy và mOn là hai góc phụ nhau. Biết 𝑥𝑂𝑦 ̂ = 350 thì số đo góc mOn là A. 550 . B. 650 . C. 1250. D.1450 . Câu 10. Biết xÔy = 700 , aÔb = 1100 . Hai góc trên là hai góc A. Phụ nhau. B. Kề nhau. C. Bù nhau. D. Kề bù. Câu 11. Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz. Biết 𝑥𝑂𝑧 ̂ = 700 ; 𝑥𝑂𝑦 ̂ = 400 . Vậy 𝑦𝑂𝑧 ̂ =? A. 1100 B. 500 C. 200 D. 300 Câu 12. Khi nào 𝑥𝑂𝑦 ̂ + 𝑦𝑂𝑧 ̂ = 𝑥𝑂𝑧 ̂ ? A. Khi tia Ox nằm giữa hai tia Oy và Oz. B. Khi tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz. C. Khi tia Ox và Oy là hai tia đối nhau. D. Khi tia Oy và Oz là hai tia đối nhau. Câu 13. Cho hình vẽ. Biết 𝑥𝑂𝑦 ̂ = 300 , 𝑥𝑂𝑧 ̂ = 1200 . Chọn câu trả lời đúng

2

Câu 1: B

Câu 2: D

Câu 3: C

Câu 4: A

Câu 5: A

 

2 tháng 1 2022

1b,2d,3c,4a,5a

Câu 1. Trong một tam giác vuông, kết luận nào sau đây là đúng ?A. Tổng hai góc nhọn bằng 180 0 B. Hai góc nhọn bằng nhauC. Hai góc nhọn phô nhau D. Hai góc nhọn kề nhau .Câu 2: Chọn câu trả lời đúng. Cho tam giác ABC có 00A50;B60 thì C?A. 70 0 B. 110 0 C. 90 0 D. 50 0Câu 3. Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau:A. 1cm ; 2cm ; 3cm B. 2cm ; 3cm ; 4cmC. 3cm ; 4cm ; 5cm D. 4cm ; 5cm ;...
Đọc tiếp

Câu 1. Trong một tam giác vuông, kết luận nào sau đây là đúng ?
A. Tổng hai góc nhọn bằng 180 0 B. Hai góc nhọn bằng nhau
C. Hai góc nhọn phô nhau D. Hai góc nhọn kề nhau .
Câu 2: Chọn câu trả lời đúng. Cho tam giác ABC có 00

A50;B60 thì C?

A. 70 0 B. 110 0 C. 90 0 D. 50 0
Câu 3. Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau:
A. 1cm ; 2cm ; 3cm B. 2cm ; 3cm ; 4cm
C. 3cm ; 4cm ; 5cm D. 4cm ; 5cm ; 6cm
Câu 4: Chọn câu sai.
A. Tam giác có hai cạnh bằng nhau là tam giác cân.
B. Tam giác có ba cạnh bằng nhau là tam giác đều.
C. Tam giác cân là tam giác đều.
D. Tam giác đều là tam giác cân.
Câu 5: Tam giác ABC vuông tại B suy ra:
A. AB 2 = BC 2 + AC 2 B. BC 2 = AB 2 + AC 2
C. AC 2 = AB 2 + BC 2 D. Cả a,b,c đều đúng
Câu 6: Hãy điền dấu X vào ô trống mà em đã chọn :
Câu Nội dung Đúng Sai
1 Tam giác vuông có một góc bằng 045 là tam giác vuông cân
2 Tam giác cân có một góc bằng 060 là tam giác đều
3 Nếu ABC là một tam giác đều thì ABC là tam giác cân
4 Nếu hai cạnh và một góc của tam giác này bằng hai cạnh và
một góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau
Câu 7: a). Cho ABC vuông tại A có AB = 8 cm; AC = 6 cm thì BC bằng :
A. 25 cm B. 14 cm C. 100 cm D. 10 cm
b). Cho ABC cân tại A, biết 050B thì A bằng :
A. 080 B. 050 C. 0100 D. Đáp án khác
Câu 8 . Tam giác ABC có:
A. 0ABC90 B. 0ABC180 C. 0ABC45 D. 0ABC0
Câu 9:  ABC =  DEF Trường hợp cạnh – góc – cạnh nếu
A. AB = DE; BF ; BC = EF B. AB = EF; BF ; BC = DF
C. AB = DE; BE ; BC = EF D. AB = DF; BE ; BC = EF
Câu 10. Góc ngoài của tam giác bằng :
A. Tổng hai góc trong không kề với nó. B. Tổng hai góc trong
C. Góc kề với nó D. Tổng ba góc trong của tam giác.

1
26 tháng 2 2020

Câu 1: C

Câu 2:A

Câu 3:C

Câu 4 C

Câu 5: B

Câu 6 1Đ, 2Đ, 3Đ, 4S

Câu 7: a, Đ

Câu 10 A.

Các câu khác k rõ đề

Câu 2 :Tia Ot là tia phân giác của góc xOy khi : A. xOt yOt xOt tOy xOy xOt yOt xOt tOy xOy xOt yOx ề bù . Biết xOt = 800, góc tOy có số đo là : A. 100 B. 500 C. 800 D. 1000      /  Câu 4 : Góc mOn có số đo 400 , góc phụ với góc mOn có số đo bằng : A. 500 B. 200 C. 1350 D. 900   /      Câu 5: Lúc 6 giờ đúng kim phút và kim giờ tạo thành góc : A. 00 B. 1800 C. 900 D. 450   / Câu 6 : Kết luận nào sau đây đúng ? A ....
Đọc tiếp

Câu 2 :Tia Ot là tia phân giác của góc xOy khi : A. xOt yOt xOt tOy xOy xOt yOt xOt tOy xOy xOt yOx ề bù . Biết xOt = 800, góc tOy có số đo là : A. 100 B. 500 C. 800 D. 1000      /  Câu 4 : Góc mOn có số đo 400 , góc phụ với góc mOn có số đo bằng : A. 500 B. 200 C. 1350 D. 900   /      Câu 5: Lúc 6 giờ đúng kim phút và kim giờ tạo thành góc : A. 00 B. 1800 C. 900 D. 450   / Câu 6 : Kết luận nào sau đây đúng ? A . Góc lớn hơn góc vuông là góc tù B . Góc lớn hơn góc nhọn là góc tù C . Góc nhỏ hơn góc bẹt là góc tù D . Góc lớn hơn góc vuông , nhỏ hơn góc bẹt là góc tù    /     Câu 7 : Tam giác ABC là hình gồm A.Ba đoạn thẳng AB ; AC ; BC B. Ba đoạn thẳng AB ; BC ; AC khi ba điểm A , B , C thẳng hàng C.Ba đoạn thẳng AB ; BC ; AC khi ba điểm A , B , C không thẳng hàng /      

2
11 tháng 2 2019

Đăng rời ra thì người ta mới giải đc

đăng thế mới nhìn đã hoa cả mắt thì làm sao mà giải giúp

Học tốt

11 tháng 2 2019

ừ đúng rồi bạn đăng it lại với

đăng rời ra đăng thế

ai hiểu

6 tháng 8 2017

Ta có A = 180o - 70o - 45o = 65o.

Vì góc C là góc nhỏ nhất nên cạnh AB nhỏ nhất. Chọn A

9 tháng 6 2018

Ta có: ∠C = 180o - 40o - 25o = 115o

Vì ∠C > ∠A > ∠B ⇒ AB > BC > AC. Chọn B

15 tháng 3 2017

Vì cạnh AB là cạnh lớn nhất nên góc C là góc lớn nhất. Chọn C

12 tháng 9 2017

Vì AI là tia phân giác của góc A nên ∠(BAI) = 90o : 2 = 45o. Chọn B

17 tháng 1 2019

 Vì AI là tia phân giác của góc A nên ∠(BAI) = 90o : 2 = 45o. Chọn B

II. Bài tập tham khảo TRẮC NGHIỆM Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất: Câu 1. ƯCLN (24, 18) là: A. 8. B. 3. C. 6. D. 72. Câu 2. Hình có một trục đối xứng là: A. Hình chữ nhật. B. Hình bình hành. C. Hình thoi. D. Hình thang cân. Câu 3. Chọn câu đúng A. 2 3 > . B. 3 2 < − . C. 0 3 < − . D. − < − 4 3. Câu 4. BCNN ( 15, 30, 60 ) là : A. 2 4 . 5 . 7. B. 22 .3. 5 . C. 24 . D. 5 .7. Câu 5. Hình thoi có độ dài hai đường chéo là 20 cm và 40 cm....
Đọc tiếp

II. Bài tập tham khảo TRẮC NGHIỆM Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất: Câu 1. ƯCLN (24, 18) là: A. 8. B. 3. C. 6. D. 72. Câu 2. Hình có một trục đối xứng là: A. Hình chữ nhật. B. Hình bình hành. C. Hình thoi. D. Hình thang cân. Câu 3. Chọn câu đúng A. 2 3 > . B. 3 2 < − . C. 0 3 < − . D. − < − 4 3. Câu 4. BCNN ( 15, 30, 60 ) là : A. 2 4 . 5 . 7. B. 22 .3. 5 . C. 24 . D. 5 .7. Câu 5. Hình thoi có độ dài hai đường chéo là 20 cm và 40 cm. Diện tích hình thoi đó là: A. 400 cm2 . B. 600 cm2 . C. 800 cm2 . D. 200 cm2 . Câu 6. Tập hợp A các số tự nhiên khác 0 và nhỏ hơn 8 được viết là: A. A = {x ∈ N*| x < 8}. B. A = {x ∈ N| x < 8}. C. A = {x ∈ N| x ≤ 8}. D. A = {x ∈ N*| x ≥ 8}. Câu 7. Điền số thích hợp vào dấu * để số chia hết cho cả 2, 3, 5, 9? A. 5. B. 9. C. 3 . D. 0. Câu 8. Trong các chữ cái sau: M, E ,F , H chữ nào có tâm đối xứng? A. H. B. E. C. F. D. M. Câu 9. Nhiệt độ buổi sáng của phòng ướp lạnh là -9 0C. Nhiệt độ buổi chiều của phòng ướp lạnh đó là bao nhiêu, biết nhiệt độ tăng 40C so với buổi sáng? A. 130C. B. -5 0C. C. 50C. D. -130C. Câu 10. Giá trị đúng của ( ) 2 −4 là: A. −8 . B. +8 . C. +16 . D. −16 . Câu 11. Tổng các số nguyên thỏa mãn -5 < x < 5 là: A. -5. B. 5. C. 0. D. 10. Câu 12. Cho hình thang cân ABCD. Biết đáy nhỏ AB = 3cm, cạnh bên BC = 2cm, đáy lớn CD = 5 cm. Chu vi của hình thang cân ABCD là: A. 6 cm. B. 10cm. C. 12cm. D. 15cm TỰ LUẬN Các bài toán về thực hiện phép tính Bài 1. Tính hợp lý (nếu có thể) 711* 1) 4.52 – 3 2 .(20150 + 1100) 2) 34.176 – 34.76 3) 80 – (4.52 – 3.23 ) 4) 9.2.23 + 18.32 + 3.6.45 5) 100 – (5.42 – 2.71 ) + 20130 6) 236.145 + 236 . 856 - 236 7) 38 : 35 + 20150 – (100 - 95)2 8) 87.33 + 64.73 – 23.33 9) 2457 : 33 – (65 – 2.52 ).22 10) 52 .45 + 52 .83 – 28.52 11) 9.23 – 5 2 . (20160 - 1 2016) 12) (143.43 – 99.43 - 432 ):43 + 14 13) (217 + 154 ).(319 - 2 17).(24 - 4 2 ) 14) (102 .132016 + 69.132016): 132017 Bài 2: Thực hiện phép tính trên tập Z 1) ( 5) ( 7) − + − 2) 655 ( 100) + − 3) ( 49) 153 ( 31) − + + − 4) − − − + + − ( 357) 357 ( 32) 27 5) (−56 : 7 ) 6) (− − 132 . 22 :11 ) ( ) 7) (−6 .9) 8) (− − 12 . 100 ) ( ) 9) ( ) ( ) 2 − − − 7 . 7 7 10) ( ) ( ) ( ) 3 5 − − − + − 5 . 5 . 5 5 10 11) (− + 2021 .16 16.2020 ) 12) ( ) ( ) 2 2 4 6. 4 . 10 : 2 − − 13) é + − + ù − 900 1150 710 : 230 ( ) ( ) ë û 14) ( ) 3 é ù 0: 5 : 9 1500 − − ë û Bài 3. Tìm số tự nhiên x, biết 1) 71 – (33 + x) = 26 2) 29 – 14: x = 20180 3) 200 – (2x + 6) = 4 3 4) 450: (x - 19) = 50 5) 135 – 5(x + 4) = 35 6) 9x-1 = 9 Bài 4: Tìm số nguyên x 1) x -12 = (-8) + (-17) 2) (32 - 1) . x = 10 – ( - 22) 3) 7 – 3x = 28 4) 2(x +1) + 18 = - 4 5) (− = 3 . 264 ) x 6) xxxx + + + = −900 7) (− − = 100 : 7 1 ) (x ) 8) 2 16. 64 x = Bài 5: Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần rồi biểu diễn chúng trên trục số: -1; 2; -4; 6; 0; 1; -3 Bài 6: Tìm x, y biết 1) 1 3x y chia hết cho cả 2; 5 và 9 2) 1 5x y chia hết cho 30 3) 71xy chia hết cho 90 4) x y 417 chia hết cho 15 Các bài toán liên quan đến ước và bội Bài 7. Tìm số tự nhiên x biết 1) 60 x 2) 10 chia hết cho (2x + 1) 3) x Î ƯC (36,24) và x £ 20 4) 15 x; 20 x; 35 x và x lớn nhất 5) 21 là bội của (x-1) 6) x 12; x 25 và 0 < x < 500 Bài 8. Cho a = 45, b = 126 và c = 204 a. Tìm ƯCLN(a, b, c) rồi tìm ƯC(a, b, c) b) Tìm BCNN (a, b, c) rồi tìm BC(a, b,c) Bài 9. Trong một buổi liên hoan của lớp 6A1, cô giáo đã mua 96 cái kẹo và 36 cái bánh và chia đều ra các đĩa, mỗi đĩa gồm cả kẹo và bánh. Hỏi có thể chia nhiều nhất thành bao nhiêu đĩa, mỗi đĩa có bao nhiêu cái kẹo và bao nhiêu cái bánh. Bài 10. Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 112 m và chiều rộng 40 m. Người ta muốn chia mảnh đất thành những ô vuông bằng nhau để trồng các loại rau. Hỏi với cách chia nào thì cạch ô vuông là lớn nhất và khi đó độ dài cạnh ô vuông bằng bao nhiêu? Bài 11. Một tủ sách khi xếp thành từng chồng 8 cuốn, 12 cuốn, 15 cuốn đều vừa đủ. Cho biết số sách khoảng từ 400 đến 500 cuốn. Tính số quyển sách trong tủ sách ban đầu. Bài 12. Hai bạn Hà và Vy thường đến thư viện đọc sách. Hà cứ 8 ngày đến thư viện một lần, Vy cứ 10 ngày đến thư viện một lần. Lần đầu cả hai bạn cùng đến thư viện vào một ngày. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu ngày thi hai bạn lại cùng nhau đến thư viện. HÌNH HỌC Bài 13: Trong các chữ cái và chữ số dưới đây, em hãy liệt kê: a) Chữ cái và chữ số có đúng một trục đối xứng; b) Chữ cái và chữ số có hai trục đối xứng. Bài 14: Trong các biển báo giao thông sau, biển báo nào có tâm đối xứng? Chỉ ra tâm đối xứng (nếu có) của các hình đó. a) Đường cấm b) Cấm đi ngược chiểu c) Cấm đỗ xe d) Cấm dừng và đỗ xe Bài 15: Mặt sàn của một ngôi nhà được thiết kế như hình dưới (đơn vị m). Hãy tính diện tích mặt sàn.

5
4 tháng 12 2021

thế này thì sao làm nổi bn

4 tháng 12 2021

còn rối nx