K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Mik ngu toán lắm xl nha

19 tháng 5 2019

16 tháng 3 2019

11 tháng 12 2015

bài 1 

a, X=-3;-2;-1;0;1;2;3;4 tổng bằng 4

b, x=-11;-10;-9;-8;-7;-6;-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4;5;6;7;8;9 tổng bằng -21

c, x=0;1;2;3;4;-1;-2;-3;-4 tổng bằng 0

bài 2

a, X=-29

b,x=-3

c, X=-5;5

d,-3;3

tích nha dài quá

11 tháng 12 2015

1.a)-4<x<5 nên xE{-3;-2;...;3;4}

Tổng các số nguyên x là: (-3)+(-2)+...+3+4=(-3+3)+(-2+2)+(-1+1)+0+4=0+0+0+0+4=4

b)-12<x<10 nên xE{-11;-10;...;8;9}

Tổng các số nguyên x là: (-11)+(-10)+...+8+9=(-9+9)+(-8+8)+...+(-1+1)+0+(-11)+(-10)=-21

c)|x|<5 nên xE{-4;-3;-2;...;3;4} 

Tổng các số nguyên x là: (-4)+(-3)+...+3+4=(-4+4)+(-3+3)+(-2+2)+(-1+1)+0=0+0+0+0+0=0

2.lười làm quá, bạn tách câu hỏi ra rồi mk làm cho

16 tháng 12 2023

\(\left(x^2-1\right)\left(x^2-4\right)\left(x^2-9\right)\left(x^2-16\right)< 0\)

=>Sẽ có 1 số âm;3 số dương hoặc 3 số âm;1 số dương

TH1: Có 1 số âm

Vì \(x^2-16< x^2-9< x^2-4< x^2-1\)

và có 1 số âm 

nên \(x^2-16< 0< x^2-9\)

=>\(9< x^2< 16\)

mà x nguyên

nên \(x\in\varnothing\)

TH2: Có 3 số âm

Vì \(x^2-16< x^2-9< x^2-4< x^2-1\)

và có 3 số âm 

nên \(x^2-4< 0< x^2-1\)

=>\(1< x^2< 4\)

mà x nguyên

nên \(x\in\varnothing\)

13 tháng 12 2021

a) -32 -4.(x-5) = 0

<=>4.(x-5)=-32

<=>x-5=(-32):4

<=>x+5=-8

<=>x=-8+5

<=>x=-3

Vậy x=-3

b) 13.(x-5)=-169

<=>x-5=(-169):13

<=>x-5=-13

<=>x=-13+5

<=>x=-8

vậy x=-8

c) (-2).x+5 = (-3).(-3)+8

<=>(-2).x+5=17

<=>(-2).x=17-5

<=>(-2).x=12

<=>x=12:(-2)

<=>x=-6

Vậy x=-6

d) (-8).x = (-10).(-2)-4

<=>(-8).x=16

<=>x=16:(-8)

<=>x=-2

vậy x=-2

e) (-9).x+3 = (-2).(-7)+16

<=>(-9).x+3=30

<=>(-9).x=30-3

<=>(-9).x=27

<=>x=27:(-9)

<=>x=-3

Vậy x=-3

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`a)`

`x + 10 = 20`

`=> x = 20 -10`

`=> x = 10`

Vậy, `x = 10`

`b)`

`2 * x + 15 = 35`

`=> 2x = 35 - 15`

`=> 2x = 20`

`=> x = 20 \div 2`

`=> x = 10`

Vậy, `x = 10`

`c)`

`3 * ( x + 2 ) = 15`

`=> x + 2 = 15 \div 3`

`=> x + 2 = 5`

`=> x = 5 - 2`

`=> x = 3`

Vậy, `x = 3`

`d)`

`10 * x + 15 * 11 = 20 * 10`

`=> 10x + 165 = 200`

`=> 10x = 200 - 165`

`=> 10x = 35`

`=> x = 35 \div 10`

`=> x = 3,5`

Vậy,` x = 3,5`

`e)`

`4 * ( x + 2 ) = 3 * 4`

`=> x + 2 = 12 \div 4`

`=> x + 2 = 3`

`=> x = 3 - 2`

`=> x = 1`

Vậy,` x = 1`

`f)`

`33 x + 135 = 26 * 9`

`=> 33x + 135 = 234`

`=> 33x = 234 - 135`

`=> 33x = 99`

`=> x = 99 \div 33`

`=> x = 3`

Vậy, `x = 3`

`g)`

`2 * x + 15 + 16 + 17 = 100`

`=> 2x + 48 = 100`

`=> 2x = 100 - 48`

`=> 2x = 52`

`=> x = 52 \div 2`

`=> x =26`

`h)`

`2 * (x + 9 + 10 + 11) = 4 . 12 . 25`

`=> 2 * (x + 9 + 10 + 11) = 4*25*12`

`=> 2 * (x + 9 + 10 + 11) = 100*12`

`=> x + 9 + 10 + 11 = 100*12 \div 2`

`=> x + 30 = 600`

`=> x = 600 - 30`

`=> x = 570`

Vậy, `x = 570.`

8 tháng 7 2023

a) \(x+10=20\Leftrightarrow x=10\)

b) \(2x+15=35\Leftrightarrow2x=20\Leftrightarrow x=10\)

c) \(3.\left(x+2\right)=15\Leftrightarrow x+2=5\Leftrightarrow x=3\)

d) \(10x+15.11=20.10\Leftrightarrow10x+165=200\Leftrightarrow10x=35\Leftrightarrow x=\dfrac{35}{10}=\dfrac{7}{2}\)

e) \(4.\left(x+2\right)=3.4\Leftrightarrow x+2=3\Leftrightarrow x=1\)

f) \(35x+135=26.9\Leftrightarrow35x=234-135\Leftrightarrow35x=99\Leftrightarrow x=\dfrac{99}{35}\)

g) \(2x+15+16+17=100\Leftrightarrow2x+48=100\Leftrightarrow2x=52\Leftrightarrow x=26\)

h) \(2.\left(x+9+10+11\right)=4.12.25\)

\(\Leftrightarrow x+30=2.12.25\)

\(\Leftrightarrow x=600-30\)

\(\Leftrightarrow x=570\)