K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 1 2020

a,[x+5].[2y-7]=27
=>x+5 thuộc Ư(27)
=>x+5 thuộc {+_1;+_3;+_9;+_27}
Ta có bảng:
x+5    1    -1    3    -3    9    -9    27    -27
2y-7   27  -27  9    -9    3    -3     1      -1
x       -4    -6    -2   -8    4    -14  22    -32
y        17   -10  8    -1    5    2     4      3
Vậy...
b,2xy+x-10y=17
<=>x(2y+1)-10y=17
<=>x(2y+1)-10(2y+1)=17+10-1
<=>(2y+1).(x-10)=26
=>2y+1 thuộc Ư(26)
=>2y+1 thuộc {+_1;+_2;+_13;+_26}
mà 2y+1 lẻ 
=>2y+1 thuộc {+_1;+_13}
Ta có bảng:
2y+1    1    -1    13    -13
x-10    26   -26   2     -2
y          0    -1     6      -7
x         36    -16  12     8
Vậy...
Học tốt nha-..-

11 tháng 11 2019

nô , Ai đôn Khe

5 tháng 12 2023

a) 3x = 7y ⇒ x/7 = y/3

⇒ x/7 = 2y/6

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

x/7 = 2y/6 = (x - 2y)/(7 - 6) = 2/1 = 2

x/7 = 2 ⇒ x = 2.7 = 14

y/3 = 2 ⇒ y = 2.3 = 6

Vậy x = 14; y = 6

b) x/2 = y/3 ⇒ x/6 = y/9 (1)

x/3 = z/4 ⇒ x/6 = z/8 (2)

Từ (1) và (2) ⇒ x/6 = y/9 = z/8

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

x/6 = y/9 = z/8 = (x + y - z)/(6 + 9 - 8) = 7/7 = 1

x/6 = 1 ⇒ x = 1.6 = 6

y/9 = 1 ⇒ y = 1.9 = 9

z/8 = 1 ⇒ z = 1.8 = 8

Vậy x = 6; y = 9; z = 8

c) x/2 = y/3 ⇒ x/10 = y/15 ⇒ 2x/20 = y/15 (3)

y/5 = z/4 ⇒ y/15 = z/12 (4)

Từ (3) và (4) ⇒ 2x/20 = y/15 = z/12

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

2x/20 = y/15 = z/12 = (2x - y + z)/(20 - 15 + 12) = 17/17 = 1

2x/20 = 1 ⇒ x = 1.20 : 2 = 10

y/15 = 1 ⇒ y = 1.15 = 15

z/12 = 1 ⇒ z = 1.12 = 12

Vậy x = 10; y = 15; z = 12

DD
28 tháng 1 2022

\(2xy-3x+2y=6\)

\(\Leftrightarrow x\left(2y-3\right)+2y-3=3\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(2y-3\right)=3\)

Ta có bảng giá trị: 

x+1-3-113
2y-3-1-331
x-4-202
y1032
12 tháng 8 2018

a)ta có 2y\(⋮\)2 nên là số chẵn \(\Rightarrow\)2y+1 là số lẻ

\(18=9\times2=6\times3\)

Với trường hợp 18=9.2    do 2y+1 là số lẻ nên 2y+1=9 <=>2y=8  =>y=4

                                                  x-3=2  <=>  x=5

Với trường hợp 18=6.3   vì 2y+1 là số lẻ nên 2y+1=3  <=>  2y=2    =>y=1

                                          thì x-3=6  <=>   x=9 

Vậy  {x;y}\(\in\){(4;5)  ;  (1;9) }

12 tháng 8 2018

ta có 2y ⋮ 2

nên là số chẵn

⇒2y+1 là số lẻ

18 = 9 × 2 = 6 × 3

Với trường hợp 18=9.2

do 2y+1 là số lẻ nên 2y+1=9

<=>2y=8

=>y=4 x‐3=2

<=> x=5

Với trường hợp 18=6.3

vì 2y+1 là số lẻ nên 2y+1=3

<=> 2y=2

=>y=1 thì x‐3=6

<=> x=9

Vậy {x;y} ∈ {﴾4;5﴿ ; ﴾1;9﴿ } 

12 tháng 2 2016

Bài 1:

<=>7[3(-x)]-12(x-5)=-3(11x-20)

=>-3(11x-20)=5

=>-33x=-55

=>-11.3x=-11.5 (rút gọn -11)

=>3x=5

\(\Rightarrow x=\frac{5}{3}\)

Đã duyệt

12 tháng 2 2016

bài 1:

<=>7[3(-x)]-12(x-5)=-3(11x-20)

=>-3(11x-20)=5

=>-33x=-55

=>-11.3x=-11.5 (rút gọn -11)

=>3x=5

=>x=\(\frac{5}{3}\)

7 tháng 9 2021

\(x^2+4y^2-5x+10y-4xy+20\)

\(=x^2-4xy+4y^2-2.\frac{5}{2}\left(x-2y\right)+\frac{25}{4}-\frac{25}{4}+20\)

\(=\left(x-2y\right)^2-2.\frac{5}{2}\left(x-2y\right)+\frac{25}{4}+\frac{55}{4}\)

\(=\left(x-2y-\frac{5}{2}\right)^2+\frac{55}{4}\)Thay x - 2y = 5 ta được : 

\(=\left(5-\frac{5}{2}\right)^2+\frac{55}{4}=20\)

7 tháng 9 2021

\(B=x^2-2xy-2x+2y+y^2\)

\(=x^2-2xy+y^2-2\left(x-y\right)\)

\(=\left(x-y\right)^2-2\left(x-1\right)\)Thay x = y + 1 => x - y = 1 ta được : 

\(=1-2=-1\)

17 tháng 1 2017

hum Are you crazy Trương Yến Nhi

2 tháng 2 2017

haha