K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a)+)Gọi d là số nguyên tố và là ƯCLN(4n+3,2n+3)

=>4n+3\(⋮\)d;2n+3\(⋮\)d

+)4n+3\(⋮\)d(1)

+)2n+3\(⋮\)d

=>2.(2n+3)\(⋮\)d

=>4n+6\(⋮\)d(2)

Từ(1) và (2) 

=>(4n+6)-(4n+3)\(⋮\)d

=>4n+6-4n-3\(⋮\)d

=>3\(⋮\)d

Mà d nguyên tố

=>d=3

=>4n+3\(⋮\)d

=>4n+3\(⋮\)3

=>4n+3=3k(k\(\in\)N)

=>4n    =3k+3

   4n       =3.(k+1)

   n        =3.(k+1):4

Mà 3 ko chia hết cho 4

=>k+1\(⋮\)4

=>k+1=4z(z\(\in\)N)

=>n    =3.4z:4

=>n     =3z

=>n   \(\ne\)3z thì 4n+3 và 2n+3 nguyên tố cùng nhau

b)Làm tương tự phần a nha

Chúc bn học tốt

14 tháng 1 2021

a) Đặt d = (4n + 3, 2n + 3).

Ta có \(2\left(2n+3\right)-\left(4n+3\right)⋮d\Leftrightarrow3⋮d\Leftrightarrow\) d = 1 hoặc d = 3.

Do đó muốn hai số 4n + 3 và 2n + 3 nguyên tố cùng nhau thì d khác 3, tức 4n + 3 không chia hết cho 3 hoặc 2n + 3 không chia hết cho 3

\(\Leftrightarrow n⋮3̸\).

Vậy các số tự nhiên n cần tìm là các số tự nhiên không chia hết cho 3.

9 tháng 11 2023

a,tim n \(\in\) N; 4n + 3 và 2n + 3 nguyên tố cùng nhau

    Gọi ước chung lớn nhất của 4n + 3 và 2n + 3 là d ta có:

             \(\left\{{}\begin{matrix}4n+3⋮d\\2n+3⋮d\end{matrix}\right.\) ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}4n+3⋮d\\\left(2n+3\right).2⋮d\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}4n+3⋮d\\4n+6⋮d\end{matrix}\right.\)

     ⇒  4n + 6 - (4n + 3) ⋮ d  ⇒ 4n + 6 - 4n - 3 ⋮ d ⇒ 3 ⋮ d

     ⇒ d = 1; 3

Để 4n + 3 và 2n + 3 là hai số nguyên tố cùng nhau thì 

        2n + 3 không chia hết cho 3

        2n không chia hết cho 3

        n = 3k + 1; hoặc n = 3k + 2 (k \(\in\) N)

       

              

19 tháng 7 2017

4 tháng 1 2018

a, n = 0

b, n = 0

c, n = 3

d, n = 2

4 tháng 1 2018

n=0;n=0;n=3;n=2

7 tháng 3 2017

a, Gọi d = ƯCLN(7n+13;2n+4).

=>2(7n+13) ⋮ d; 7(2n+4)d

=> [(14n+28) – (14n+6)]d

=> 2d => d = {1;2}

Nếu d = 2 thì (7n+3)2 => [7(n+1)+6]2 => 7(n+1)2

Mà ƯCLN(7,2) = 1 nên (n+1)2 => n = 2k–1

Vậy để 7n+13 và 2n+4 nguyên tố cùng nhau thì  2k–1

b, Gọi d =  ƯCLN(4n+3;2n+3)

=> (4n+3)d; 2(2n+3)d

=> [(4n+6) – (4n+3)]d

=> 3d => d = {1;3}

Nếu d = 3 thì (4n+3) ⋮ 3 => [3(n+1)+n] ⋮ 3 => n ⋮ 3 => n = 3k

Vậy để 4n+3 và 2n+3 nguyên tố cùng nhau thì n ≠ 3k

7 tháng 12 2020

em là người đầu tiên đọc được nhưng tiếc là em mới lớp 4 

7 tháng 12 2020

a) Giả sử 4n + 34n + 3 và 2n + 32n + 3 cùng chia hết cho số nguyên tố d thì:
2(2n + 3) − (4n + 3) ⋮ d → 3 ⋮ d → d = 3
Để (2n + 3,4n + 3) = 1 thì d≠3. Ta có:
4n + 3 không chia hết cho 3 nếu 4n không chia hết cho 3 hay n không chia hết cho 3.
Kết luận: Với n không chia hết cho 3 thì 4n + 3 và 2n + 3 là hai số nguyên tố cùng nhau.
b) Giả sử 7n + 13 và 2n + 4 cùng chia hết cho số nguyên tố d.
Ta có: 7(2n + 4) − 2(7n + 13) ⋮ d → 2 ⋮ d→ d ∈ {1; 2}
Để (7n + 13, 2n + 4) = 1 thì d ≠ 2
Ta có: 2n + 4 luôn chia hết cho 2 khi đó 7n + 13 không chia hết cho 2 nếu 7n chia hết cho 3 hay n chia hết cho 2..
Kết luận: Với n chẵn thì thì 7n + 13 và 2n + 4 là hai số nguyên tố cùng nhau.

cGiả sử 18n + 3 và 21n + 7 cùng chia hết cho số nguyên tố d
Ta có: 6(21n + 7) − 7(18n + 3) ⋮ d → 21 ⋮ d → d ∈ {3; 7}. Hiển nhiên d ≠ 3 vì 21n + 721n + 7 không chia hết cho 3.
Để (18n + 3, 21n + 7) = 1 thì d ≠ 7 tức là 18n + 3 không chia hết cho 7, nếu 18n + 3 − 21 không chia hết cho 7 ↔ 18(n − 1) không chia hết cho 7↔n − 1 không chia hết cho 7 ↔ n ≠ 7k + 1 (k ∈ N).
Kết luận: Với n ≠ 7k + 1 (k ∈ N) thì 18n + 3 và 21n + 7 là hai số nguyên tố cùng nhau.