K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 1 2020

Bạn tự vẽ hình nha :D

Xét đường tròn \(\left(O\right)\) có \(\widehat{ACB}=90^0\) nên:

\(\Rightarrow\widehat{ECF}=90^0\)

Xét đường tròn \(\left(K\right)\) vì \(\widehat{ECF}=90^0\) nên:

\(\Rightarrow EF\) là đường kính.

Từ những điều trên ta suy ra được \(E,K,F\) thẳng hàng (đpcm)

 Cho tam giác ABC nhọn không cân nội tiếp đường tròn (O). Đường tròn (J) bàng tiếp góc A tiếp xúc với các đường thẳng BC, CA, AB lần lượt tại D, E, F. Gọi M là trung điểm của BC. Đường tròn đường kính MJ cắt DE tại điểm K khác D. Gọi D là giao điểm thứ hai của đường thẳng AD và (J) .    a) Chứng minh rằng bốn điểm B, D, K, D' cùng nằm trên một đường tròn.    b) Gọi G là giao của BC và EF, đường...
Đọc tiếp

 Cho tam giác ABC nhọn không cân nội tiếp đường tròn (O). Đường tròn (J) bàng tiếp góc A tiếp xúc với các đường thẳng BC, CA, AB lần lượt tại D, E, F. Gọi M là trung điểm của BC. Đường tròn đường kính MJ cắt DE tại điểm K khác D. Gọi D là giao điểm thứ hai của đường thẳng AD và (J) .  
 a) Chứng minh rằng bốn điểm B, D, K, D' cùng nằm trên một đường tròn.  
 b) Gọi G là giao của BC và EF, đường thẳng GJ cắt AB, AC lần lượt tại L và N. Lấy các điểm P, Q lần lượt trên các đường thẳng JB, JC sao cho \(\widehat{PAB}=\widehat{QAC}=90^o\). Các đường thẳng LP và NQ cắt nhau tại T. Gọi S là điểm chính giữa cung BAC của (O) và T là giao của AT với (O). Chứng minh rằng đường thẳng ST' đi qua tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC.

0
5 tháng 5 2016

cho xin cái hình

28 tháng 4 2020

BỎ RA

BỎ RA BẠN EI

NÓI LÀ BỎ RA

19 tháng 2 2018

xin hãy giúp mình ạ

a: góc CDH=1/2*sđ cung CH=90 độ

góc CEH=1/2*sđ cung CH=90 độ

góc ACB=1/2*180=90 độ

Vì góc CDH=góc CEH=góc DCE=90 độ

nên CDHE là hình chữ nhật

b: ΔCHA vuông tại H có HD là đường cao

nên CD*CA=CH^2

ΔCHB vuông tại H

mà HE là đường cao

nên CE*CB=CH^2=CD*CA

CDHE là hình chữ nhật

=>góc CDE=góc CHE=góc CBA

=>góc ADE+góc ABE=180 độ

=>ABED nội tiếp

5 tháng 6 2018

3, ta có: góc MFA = \(\frac{1}{2}\).(sđ cung AM + sđ cung BQ)   (góc có đỉnh nằm trong đường tròn )

và góc MPQ = \(\frac{1}{2}\).sđ cung MQ = \(\frac{1}{2}\).. (sđ cung MB + sđ cung BQ ) (góc nội tiếp)

mà sđ cung AM = sđ cung MB (do M là điểm chính giữa cung AB )

=> góc MFA = góc MPQ

=> góc ngoài MFA tại hai đỉnh có hai góc đối nhau bằng nhau thì tứ giác EFQP là tứ giác nội tiếp hay E,F,P,Q cùng thuộc 1 đường tròn (đpcm)