Tìm hiểu về khả năng dẫn điện của 4 loại chất : rắn,lỏng,khí,plasma
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hình dạng:
| Thể rắn | Thể lỏng | Thể khí |
Hình dạng | Hình dạng cố định | Hình dạng theo vật chứa
| Hình dạng theo vật chứa |
Khả năng chịu nén | Rất khó nén | Khó nén | Dễ nén |
C2:
Trọng lượng là độ lớn của lực hút Trái Đất
CT:
P = 10m
m = P/10
Trong đó:
P : trọng lượng (N)
m : khối lượng (m)
C3:
Sự nở vì nhiệt của các chất: các chất rắn, lỏng và khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
So sánh khả năng nở vì nhiệt của 3 chất rắn, lỏng và khí là:
- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn và chất lỏng
- Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
- Các chất rắn và lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau còn các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
C4:
+ Nhiệt kế y tế: dùng để đo nhiệt độ cơ thể người
+ Nhiệt kế thủy ngân: dùng để đo nhiệt độ của các thí nghiệm
+ Nhiệt kế rượu: dùng để đo nhiệt độ không khí
C5:
Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng được gọi là sự nóng chảy. Sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể rắn gọi là thể đông đặc.
- Phần lớn các chất nóng chảy (hay đông đặc) ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy. Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau
- Trong thời gian nóng chảy (hay đông đặc) nhiệt độ của vật không thay đổi.
C6:
Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.
Tốc độ bay hơi của chất lỏng được phụ thuộc vào 3 yếu tố đó là gió, nhiệt độ và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
VD: nước từ biển được đưa vào các ruộng muối, dưới ánh nắng sau một thời gian nước sẽ bốc hơi chỉ còn lại muối.
Sự nở vì nhiệt của các chất: các chất rắn, lỏng và khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
So sánh khả năng nở vì nhiệt của 3 chất rắn, lỏng và khí là:
- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn và chất lỏng
- Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng , chất lỏng vì nhiệt nở nhiều hơn chất rắn
-so sánh:
+giống: 3 chất rắn lỏng khí nở khi nóng lên co lại khi lạnh
+khác: - chất khí nở nhiều hơn chất lỏng , chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn
- các chất rắn và lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau còn các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
Sự nở vì nhiệt của các chất: các chất rắn, lỏng và khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
So sánh khả năng nở vì nhiệt của 3 chất rắn, lỏng và khí là:
- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn và chất lỏng
- Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng , chất lỏng vì nhiệt nở nhiều hơn chất rắn.
-so sánh:
+giống: 3 chất rắn lỏng khí nở khi nóng lên co lại khi lạnh.
+khác: - chất khí nở nhiều hơn chất lỏng , chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
- các chất rắn và lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau còn các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
Só sánh sự nỏ vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khi:
Chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất, chất rắn nở vì nhiệt ít nhất. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn
1. -Ròng rọc cố định: Làm thay đổi hướng của lực tác dụng vào nó,cường độ lực: F bằng P=> Không được lợi về lực nhưng được lợi về chiều. ...
-Ròng rọc động: Giúp kéo vật lên cao với 1 lực nhỏ hơn trọng lượng của lực; cường độ lực:F. Không được lợi về chiều,nhưng được lợi về lực.
Câu 1
Ròng rọc cố định: Làm thay đổi hướng của lực tác dụng vào nó.
Ròng rọc động: Làm lực kéo của vật giảm đi 1/2 lần về trọng lực (thiệt về đường đi 2 lần)
Câu 2
+) Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
+) Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
+) Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
⇒⇒ Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
Câu 3
Các chất này nở ra khi nóng và khi lạnh thì co lại.
Câu 4
VD:
khi một quả bóng bàn bị kẹp , ta ngâm quả bóng bàn trong nước ấm , ko khí trong quả bóng nở ra tác dụng một lức đẩy lên vỏ quả làm vỏ quả phồng lên.
-Khi quả bóng bàn méo, thả vào chậu nước nóng quả bóng sẽ hết méo.
Câu 5
Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng giãn nở vì nhiệt của các chất.
Câu 6
+ Nhiệt kế rượu: đo nhiệt độ không khí.
+ Nhiệt kế y tế: đo nhiệt độ của người hay gia súc (khi bị sốt).
+ Nhiệt kế thuỷ ngân: để đo nhiệt độ sôi của nước hoặc những vật có nhiệt độ cao hơn 100oC (GHĐ của nhiệt kế thuỷ ngân là: 130oC).
Nước có sự dãn nở vì nhiệt ko đều nên khi nhiệt độ ko khí dưới 0°C thì V của nước sẽ tăng, nước sẽ đông đặc lại dẫn đến làm vỡ nhiệt kế.
Rắn: Dẫn điện tốt
Lỏng: Dẫn điện tốt
Khí: Dẫn điện kém
Plasma: Dẫn điện như kim loại
Tại sao nữa nha! Cảm ơn nhiều