K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 10 2021

Tháp tuổi cho chúng ta biết: 

C.Sự gia tăng cơ giới của dân số.

10 tháng 3 2022
 

Nội dung “nêu ý nghĩa của sự kiện và cảm nghĩ của người viết” thường nằm trong phần nào của bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện (một sinh hoạt văn hóa hoặc một lễ hội dân gian)?

 

 

A. phần đầu của thân bài

B. phần cuối của thân bài

 

 

C. phần mở bài

D. phần kết bài

 

chúc em học tốt nhé 

@Admin

2 tháng 3 2017

1. - châu á có mật độ dân số cao nhất

- châu đại dương có mật độ dân số thấp nhất

2.phân bố dân cư là một tượng xã hội có tính quy luật do tác động tổng hợp của hàng loạt nhân tố trong đó nguyên nhân quyết định là trình độ phát triển của lực lượng sản xuất , tính chất của nền kinh tế , sau đó là các nguyên nhân về điều kiện tư nhiên , lịch sử khai thác lãnh thổ , chuyển cư , ...

16 tháng 9 2023

Tham khảo

Xuân Diệu cho rằng: Ba bài thơ thu của Nguyễn Khuyến là thành công tốt đẹp của quá trình “dân tộc hóa nội dung mùa thu” và “dân tộc hóa hình thức lời thơ”. Em hoàn toàn đồng ý với nhận định trên của Xuân Diệu. Vì cả ba bài thơ đều gợi lên những hình ảnh và nét đẹp đặc trưng của mùa thu đất Bắc, ngôn ngữ thơ giản dị và gần gũi, dễ hiểu.

 
16 tháng 9 2023

Tham khảo!

 

Em hoàn toàn đồng ý với nhận định trên của Xuân Diệu về hình ảnh thôn quê hiện lên trong cả ba bài về mùa thu của Nguyễn Khuyến.

- “Thu vịnh” (“Vịnh mùa thu”)

– Bài thơ không tả mùa thu từ một nơi, trong một lúc mà là bức tranh tổng hợp, khá hoàn chỉnh về mùa thu. Ở đây hầu như có đủ những hình ảnh đặc trưng cho mùa thu ở thôn quê Việt Nam( bầu trời cao xanh, cần trúc mảnh mai, gió thu nhẹ, mặt nước biếc phu sương khói, ánh trăng trong, chùm hoa trước giậu…). Chỉ bằng mấy nét chấm phá, Nguyễn Khuyến đã gợi được cái hồn thu nơi từng cảnh vật Cảm nhận tinh tế của thi nhân được thể hiện rõ qua cách dùng từ:

Không khí làng quê mùa thu ở Thu vịnh im ắng và phảng phất nỗi u hoài. Không gian và thời gian trở nên mông lung, không xác định trong tâm trạng bâng khuâng buồn của thi nhân. Thế giới thiên nhiên này gợi lên cảm giác yên tĩnh trong trẻo và ngưng lọng ngàn đời. Trước những biến động ngang trái của cuộc đời, Nguyễn Khuyến muốn được mãi mãi ở trong vẻ đẹp thanh tĩnh của làng quê.

- “Thu điếu” (“Câu cá mùa thu”)

-  Bài thơ cảm nhận mùa thu từ một không gian xinh xắn, thơ mộng, từ điểm nhìn của một người câu cá. Mở đầu bằng một cảnh thu bình dị rất riêng của làng, quê đồng bằng Bắc Bộ: ao thu. Một thế giới tĩnh lặng, trong suốt mà trong đó mọi vật hài hòa nhẹ nhõm:

- Đây là mùa thu được cảm nhận bằng tâm trạng của một người ngồi uống rượu. Lúc này, cảnh thu sẽ mang các ấn tượng nỗi niềm riêng – dường như cũng chập chờn, mờ ảo. Có lẽ vì thế mà bài thơ có nhiều từ lấp láy và dùng vần “oe”.

- Thu ẩm không miêu tả riêng một cảnh thu ở một thời điểm nào mà là sự “tổng hợp nhiều cảnh thu ở nhiều thời điểm” (Xuân Diệu). Bài thơ cũng không hề có một chữ “thu” (khác với “trời thu” ở Thu vịnh và “ao thu” ở Thu điếu). Vậy mà đọc lên ta nhận ra chính xác cảnh sắc thu quen thuộc của làng quê Việt Nam. Đây là một mái nhà tranh bình dị trong ngõ tối vào đêm sâu lập lòe những con đom đóm:

Bài thơ tạo trong ta ấn tượng “phi thời gian” nhưng cũng gợi rất sâu vào không khí tĩnh mịch, trong lành vô cùng thân thuộc của thôn quê Việt Nam.

b.2. Hình ảnh con người – nhân vật trữ tình:

– Trong chùm thơ thu Nguyễn Khuyến ta không chỉ bắt gặp cảnh mà còn bắt gặp hình ảnh con người thi nhân. Nếu trong thơ ca trước đó, tính ước lệ, quy phạm khiến cho hình ảnh của tác giả thường mờ nhạt, khó có thể cụ thể giọng điệu cảm xúc thì ở chùm thơ thu này, hình ảnh Nguyễn Khuyến hiện lên rất rõ. Đó là hình ảnh của một con người luôn nghĩ về thời thế:

Ba bài thơ tuy giống nhau về diểm nhìn của tác giả, hệ thống các phương thức biểu hiện. Nhưng mỗi bài lại mang một nét độc đáo của thơ Nguyễn Khuyến. Làng cảnh Việt Nam đặc sắc, quen thuộc, đơn sơ, dung dị, đáng yêu. Cái hồn của quê hương hiện lên thật rõ ràng. Nó rất tiêu biểu cho thơ trữ tình của Nguyễn Khuyến về quê hương thanh đạm, tinh tế, vài nét chấm phá mà vẫn hội tụ được nhiều vẻ đẹp .

c) Bình luận

-  Đây là ý kiến đúng: Ba bài thơ mỗi bài có những vẻ đẹp khác nhau song hội tụ lại đều nói về cảnh thu, hồn thu về làng cảnh, cuộc sống, phong tục, con người. Trong thơ Nguyễn Khuyến phảng phất một cái buồn lặng lẽ như chính tâm hồn của nhà thơ. Mọi cảnh vật đều đẹp, thanh sơ mang màu sắc của vùng quê đồng bằng Bắc Bộ với một bầu trời thu xanh cao, một không khí bảng lảng sương khói, một làn gió thu se lạnh, một ao bèo, một thuyền câu,… những hình ảnh này không chỉ là các chi tiết về vùng quê mà nó còn chứa đựng cả tâm hồn nhà thơ.

- Đến với chùm ba bài thơ thu của Nguyền Khuyến, ta bắt gặp những cảnh sắc không thể lẫn của mùa thu vùng nông thôn đồng bằng Bắc Bộ. Những bức tranh thu ấy được vẽ nên bằng tấm lòng yêu mến quê hương mình, bằng tình yêu cuộc sống thanh cao, tĩnh lặng chốn thôn quê của cụ Tam nguyên Yên Đổ. Thành công của những bài thơ thu này cũng chứng tỏ tâm hồn tinh tế, ngòi bút tài hoa của Nguyễn Khuyến. Chúng đưa ông lên địa vị danh dự trong các thi nhân viết về mùa thu, trong những nhà thơ của làng cảnh Việt Nam.

12 tháng 5 2017

a)Số dân của xã là :

 4,5 x 180 = 810 ( người )

Số dân của phương là :

 1,9 x 2190 = 4161 ( người )

Tỉ số phần trăm giữa số dẫn xã và số dân phường là :

 810 : 4161 = 0,1946... = 19,46 %

b) Nếu số dân của xã là 210 người/km2 thì số dân lúc đó là :

 4,5 x 210 = 945 ( người )

Vậy số dân xã phải tăng lên :

 945 - 810 = 135 ( người )

12 tháng 5 2017

Giải :Số dân của xã ngoại thành Hà Nội là:180x4,5=810(người)

Số dân của phường nội thành Hà Nội là:2190x1,9=4161(người)

Số dân xã ngoại thành Hà Nội bằng số phần trăm số dân phường nội thành Hà Nội là:810:4161x100=19,46647441%

Nếu xã tăng  mât độ dân số thì số dân của xã là:210x4,5=945(người)

Nếu xã tăng mật độ dân số thì phải tăng số dân là:945-810=135(người)

Tớ làm xong rồi ! Bạn tự đáp số nhé!

             MÔN ĐỊA LÝ NHA MỌI NGƯỜI CÂU 1 :DÂN SỐ LÀ GÌ  ? THẾ NÀO LÀ  NGƯỜI TRONG ĐỘ TUỔI LAO ĐỘNGCÂU2 : VIỆC  GIA TĂNG DÂN SỐ NHANH Ở NC TA CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỜI SỐNG , GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI NHƯ THẾ NÀO ? BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC CÂU 3 : SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ TRÊN THẾ GIỚI HIỆN NAY  ĐC THỂ HIỆN NHƯ THẾ NÀO CÂU 4 : ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA MÔI TRƯỜNG XÍCH...
Đọc tiếp

             MÔN ĐỊA LÝ NHA MỌI NGƯỜI 

CÂU 1 :DÂN SỐ LÀ GÌ  ? THẾ NÀO LÀ  NGƯỜI TRONG ĐỘ TUỔI LAO ĐỘNG

CÂU2 : VIỆC  GIA TĂNG DÂN SỐ NHANH Ở NC TA CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỜI SỐNG , GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI NHƯ THẾ NÀO ? BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC 

CÂU 3 : SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ TRÊN THẾ GIỚI HIỆN NAY  ĐC THỂ HIỆN NHƯ THẾ NÀO 

CÂU 4 : ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA MÔI TRƯỜNG XÍCH ĐẠO ẨM 

CÂU 5 : ĐẶC ĐIỂM NỔI BẬT CỦA KHID HẬU NHIỆT ĐỚI GIÓ MÙA

CÂU 6 : MÔI TRƯỜNG ĐỚI NÓNG CÓ NHỮNG THUẬN LỢI . KHÓ KHĂN GÌ ĐỐI VỚI SẢN XUẤT ? BIỆN PHAPS KHAWVS PHỤC 

CÂU 7 : VẼ SƠ ĐỒ TƯ DUY ẢNH HƯỞNG TIÊU CỰC CỦA GIA TĂNG DÂN SỐ QUÁ NHANH Ở ĐỚI NÓNG 

CÂU 8 : CHO BIẾT TÌNH HÌNH ĐÔ THỊ HÓA Ở ĐỚI NÓNG 

                   NGUYÊN NHÂN XẢY RA LÀN SÓNG DI DÂN Ở ĐỚI NÓNG 

   BẠN NÀO HỌC GIỎI MÔN ĐỊA LÝ THÌ GIÚP MK NGAY NHÉ MK ĐANG CẦN GẤP

3
3 tháng 10 2016

Có lộn địa chỉ ko z bạn!!!!!!!!!!!!!!!

những câu hỏi không liên quan đến toán,văn,anh thì bạn có thể lên h để được giải đáp tốt hơn nha

học tốt

&YOUTUBER&

27 tháng 10 2016

Thác 1 từ dưới lên nhỏ dần hoặc từ trên xuống lớn dần. Thác 2 phình to hơn.

Thác dân số 2 là tháp có nhiều ng trên tuổi lao động.

 

20 tháng 2 2017

Trong hình 1.1:
- Tháp tuổi thứ nhất có khoảng 5,5 triệu bé trai và 5,5 triệu bé gái.
- Tháp tuổi thứ hai có khoảng 4,5 triệu bé trai và 5,5 triệu bé gái.
- Tháp tuổi thứ nhất có đáy tháp rộng, thân tháp thu hẹp dần.
- Tháp tuổi thứ hai có đáy tháp hẹp, thân tháp mở rộng.
- Tháp tuổi có thân tháp mở rộng thể hiện số người trong độ tuổi lao động cao, nhưng đáy tháp hẹp thể hiện tỉ lệ sinh đã giảm, tương lai nguồn lao động cũng bị giảm.

10 tháng 12 2015

hình như bài này ko có tóm tắt

a)     So với số dân năm 2000 thì số dân của năm 2001 bằng:

                                   15 875 : 15 625 = 1,016 = 101,6%

Số dân của phường đó đã tăng thêm:

                                101,6% - 100% = 1,6%

b)    1,6% của 15 875 người là:

                          15875 x 1,6 : 100 = 254 (người)

Số dẫn của phường đó năm 2002 là:

          15875 + 254 = 16 129 (người)

                  Đáp số a) 1,6 người

                              b)  16 129 người

rất vui khi được làm quen