K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

LM
Lê Minh Vũ
CTVHS VIP
17 tháng 10 2021

Ta có:

\(6⋮\left(x-1\right)\)

\(\Rightarrow\)\(x-1\inƯ\left(6\right)\)

\(Ư\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\)

Mà   \(x-1\inƯ\left(6\right)\)

\(\Rightarrow\)\(x-1\in\left\{1;2;3;6\right\}\)

Ta có bảng sau:

x-11236
x2347
 (TM)(TM)(TM)(TM)

Vậy \(x\in\left\{2;3;4;7\right\}\)

17 tháng 10 2021

Ta có :

\(6⋮x-1\)

\(\Rightarrow x-1\in\text{Ư}\left(6\right)\)

\(\Rightarrow x-1\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{2;0;3;-2;4;-2;7;-5\right\}\)

29 tháng 10 2015

a, x+5 chia hết cho x+1

= x+4+1 chia hết cho x+1

= (x+1)+4 chia hết cho x+1

x+1 chia hết cho x+1 thì : 4 chia hết cho x+1

\(\Rightarrow\)Ư(4)\(\in\)x+1

Ư(4)={1;2;4}

 

x+1=1 \(\Rightarrow\)x=0

x+1=2\(\Rightarrow\)x=1

x+1=4\(\Rightarrow\)x=3

\(\Rightarrow\)x\(\in\){0;1;3}

 

b, x+6 chia hết cho x+2

\(=x+4+2\) chia hết cho x+2

=(x+2)+4 chia hết cho x+2

x+2 chia hết cho x+2 thì : 4 chia hết cho x+2

\(\RightarrowƯ\left(4\right)\in x+2\)

\(\RightarrowƯ\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\)

x+2=1 \(x\in\varphi\)

x+2=2 \(\Rightarrow x=0\)

x+2=4\(\Rightarrow x=2\)

(nhớ li-ke)

29 tháng 10 2015

a, x+5 chia hết cho x+ 1
 nên (x+1)+4 chia hết cho x+1
     mà x+1 chia hết cho x+1
=>4 chia hết cho x+1
 hay x+1 \(\in\)Ư(4)
Ư(4)={1,2,4}
+, x+1=1

    x=1-1=0
+, x+1=2
    x=2-1=1
+,x+1=4
   x=4-1=3
Vậy x \(\in\){0,1,3}
b, x+6 chia hết cho x+2
nên (x+2)+4 chia hết cho x+2
  mà x+2 chia hết cho x+2 
=> 4 chia hết cho x+2
hay x+2 \(\)Ư(4)
Còn lại bn lm tương tự như phần a

8 tháng 8 2016

a, 6 chia hết cho x-1

=>x-1 thuộc Ư(6)={1;2;3;6}

=>x thuộc {2;3;4;7}

b, 14 chia hết cho 2x+3

=>2x+3 thuộc Ư(14)={1;2;7;14}

=>2x thuộc {4;11}

=>x thuộc {2}

=>x=2

Chúc bạn học giỏi nha!!!!

K cho mik với nhé 

a):  6 chia hết cho ( x -1) => x-1 là ước của 6 
=> (x-1) \(\in\) {1 ,2,3,6} 
=> x \(\in\) {2,3,4,7}

24 tháng 7 2016

a) 6 chia hết cho x - 1

Mà x là số tự nhiên => \(x\ge0\)=> \(x-1\ge-1\)

=> \(x-1\in\left\{-1;1;2;3;6\right\}\)

=> \(x\in\left\{0;2;3;4;7\right\}\)

b) 14 chia hết cho 2.x + 3

Mà x là số tự nhiên => \(x\ge0\)=> \(2.x+3\ge3\), 2x + 3 là số lẻ

=> 2x + 3 = 7

=> 2x = 7 - 3 = 4

=> x = 4 : 2 = 2

24 tháng 7 2016

a ) 6 chia hết cho ( x - 1 )

13 tháng 7 2017

a, 6 chia hết cho (x - 1) => x - 1 là ước của 6 => x- 1 thuộc {1;2;3;6}

Ta có: x - 1 = 1 => x = 2

           x - 1 = 2 => x = 3

           x - 1 = 3 => x = 4

           x - 1 = 6 => x = 7

Vậy x thuộc {2;3;4;7}

b, 14 chia hết cho (2x + 3) => 2x + 3 là ước của 14 => 2x + 3 thuộc {1;2;7;14}

Mà 2x + 3  \(\ge\) 3 và 2x + 3 là số lẻ nên 2x + 3 = 7 => x = 2

Vậy x = 2

13 tháng 7 2017

a) => x-1 thuộc Ư(6)={1,2,3,6}

Ta có bảng :

x-11236
x2347

Vậy x = 2,3,4,7

b) => 2x+3 thuộc Ư(14)={1,2,7,14}

Ta có bảng :

2x+312714
x-1 (loại)\(\frac{-1}{2}\) (loại)2\(\frac{11}{2}\) (loại)

Vậy x = 2

5 tháng 4 2020

a) Vì (x-5) là ước của 6 , mà:

Ư(6)={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}.

Ta có bảng sau:

x-51-12-23-36-6
x6-67-78-811-11

Vậy: x thuộc {6;-6;7;-7;8;-8;11;-11}.

5 tháng 4 2020

b) Vì (x-1) là ước của 15, mà:

Ư(15)={1;-1;3;-3;5;-5;15;-15}.

Ta có bảng sau:

x-11-13-35-515-15
x2-24-46-616-16

Vậy: x thuộc {2;-2;4;-4;6;-6;16;-16}.

a) 6 chia hết cho các số: 1 ; 2 ; 3 ; 6

Vì x - 1 = 1 ; 2 ; 3 ; 6 để 6 chia hết cho x - 1

=> Các số x là:

1 + 1 = 2

2 + 1 = 3

3 + 1 = 4

6 + 1 = 7

~ Ủng hộ nhé ~

a) 6 chia hết cho các số : 1 , 2 ,3 , 6.

Vì x - 1=1 , 2 , 3 ,6 để 6 chia hết cho x -1 

=> các số x là :

1+1=2

2+1=3

3+1=4

6+1=7 nha bn ! 

~ CHÚC BN HỌC GIỎI ~.

25 tháng 10 2019

a, Ta thấy 6 chia hết cho x-1\(\Rightarrow\) x-1 là ước của 6

Ư(6)={1;2;3;6}\(\Rightarrow\) x\(\in\){2;3;4;7}

25 tháng 10 2019

a) Để 6 \(⋮\)( x - 1 )

\(\Leftrightarrow\)x - 1 \(\in\)Ư( 6 ) = { 1 ; 6 }

Ta lập bảng :

 x - 116
x27

Vậy : x = 2 hoặc x = 7