Em cần gấp lắm ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi vận tốc xe 1 và xe 2 lần lượt là a,b
Theo đề, ta có:
1/4a=1/3b và 1,6(a+b)=112
=>a=40; b=30
#include <bits/stdc++.h>
using namespace std;
int main()
{
long long n,i,t;
cin>>n;
t=0;
for (i=1; i<=n; i++)
t=t+i;
cout<<t;
return 0;
}
Câu 2.
Nhiệt lượng bếp tỏa ra trong thời gian \(t=3min=180s\) là:
\(Q=UIt=RI^2t=60\cdot2,5^2\cdot180=675000J\)
Câu 3.
\(I_{Đ1}=\dfrac{U_{Đ1}}{R_{Đ1}}=\dfrac{6}{6}=1A\)
\(I_{Đ2}=\dfrac{U_{Đ2}}{R_{Đ2}}=\dfrac{1,5}{8}=\dfrac{3}{16}A\)
\(I_b=I_{Đ1}-I_{Đ2}=1-\dfrac{3}{16}=\dfrac{13}{16}A\)
\(R_b=\dfrac{U_b}{I_b}=\dfrac{1,5}{\dfrac{13}{16}}=\dfrac{24}{13}\Omega\)
Xét BPT: \(x^2-8x+15\le0\Leftrightarrow3\le x\le5\Rightarrow D_1=\left[3;5\right]\)
Xét BPT: \(\left(m^2+1\right)x+m\ge23+2mx\)
\(\Leftrightarrow\left(m^2-2m+1\right)x\ge23-m\)
\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)^2x\ge23-m\) (1)
- Với \(m=1\Rightarrow\left(1\right)\) trở thành \(0\ge22\) (vô lý) \(\Rightarrow\left(1\right)\) vô nghiệm (loại)
- Với \(m\ne1\Rightarrow\left(m-1\right)^2>0;\forall m\)
\(\left(1\right)\Leftrightarrow x\ge\dfrac{23-m}{\left(m-1\right)^2}\) \(\Rightarrow D_2=\left[\dfrac{23-m}{(m-1)^2};+\infty \right)\)
Hệ đã cho có nghiệm khi và chỉ khi \(D_1\cap D_2\ne\varnothing\)
\(\Rightarrow\dfrac{23-m}{\left(m-1\right)^2}\le5\)
\(\Leftrightarrow23-m\le5\left(m-1\right)^2\)
\(\Leftrightarrow5m^2-9m-18\ge0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m\ge3\\m\le-\dfrac{6}{5}\end{matrix}\right.\)
1. Có sẵn kết quả kìa:))
2.\(B=\dfrac{2x-1}{x+1}-\dfrac{x+1}{x-1}-\dfrac{6}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)
\(B=\dfrac{\left(2x-1\right)\left(x-1\right)-\left(x+1\right)\left(x+1\right)-6}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)
\(B=\dfrac{2x^2-2x-x+1-x^2-2x-1-6}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)
\(B=\dfrac{x^2-5x-6}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)
\(B=\dfrac{\left(x-6\right)\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)
\(B=\dfrac{x-6}{x-1}\left(đpcm\right)\)
a: Xét ΔAHB vuông tại H có HD là đường cao ứng với cạnh huyền AB
nên \(AD\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)
Xét ΔAHC vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh huyền AC
nên \(AE\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(AD\cdot AB=AE\cdot AC\)