10 hs của lớp 7a lm 1 khu vườn hết 60p hỏi 15hs lớp 7a lm xg khu vườn hết bn phút?
(Năng xuất của mỗi hs lm là như nhau)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi diện tích vườn trồng trọt của 3 lớp 7a , 7b , 7c lần lượt là a , b , c ( a, b , c \(\ne\)0)
Theo đề bài Ta có :
\(\frac{a}{4}=\frac{b}{3}\Rightarrow3a=4b\Rightarrow15a=20b\)
\(\frac{b}{6}=\frac{c}{5}\Rightarrow5b=6c\Rightarrow20b=24c\)
=> 15a = 20b =24c
BCNN(15,20,24) = 120
=> \(\frac{15a}{120}=\frac{20b}{120}=\frac{24c}{120}\)
=> \(\frac{a}{8}=\frac{b}{6}=\frac{c}{5}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{a}{8}=\frac{b}{6}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{8+6=5}=\frac{95}{19}=5\)
=> a = 5 . 8 = 40 (m2)
=> b = 5 . 6 = 30 (m2)
=> c = 5 . 5 = 25 (m2)
vậy số diện tích vườn trường của các lớp là :
7A = 40 m2
7B = 30 m2
7C = 25 m2
Bài 1
gọi số học sinh của ba lớp lần lượt là x,y,z va x+y+z =94
Vì năng suất lm việc của mỗi hs là như nhau nên thời gian hoàn thành tỉ lệ nghịch với số học sinh nên ta có:
x.3=y.4=z.5
hay \(\frac{x}{\frac{1}{3}}\)=\(\frac{y}{\frac{1}{4}}\)=\(\frac{z}{\frac{1}{5}}\)
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta co:
\(\frac{x}{\frac{1}{3}}\)=\(\frac{y}{\frac{1}{4}}\)=\(\frac{z}{\frac{1}{5}}\)=\(\frac{x+y+z}{\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}}\)=\(\frac{94}{\frac{47}{60}}\)=120
do đó: x=120.\(\frac{1}{3}\)=40 ( hs)
y=120.\(\frac{1}{4}\)=30 (hs)
z=120.\(\frac{1}{5}\)=24 (hs)
Vậy số học sinh của ba lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là 40 hs, 30 hs, 24 hs
Câu 3 :
Ta có :
230+330+430 > 430 = (43)10 = 6410 > 4810 = (2.24)10
= (210).(2410) > 3.(2410)
Vậy 230+330+430 > 3.2410
Câu1
Gọi số học sinh 3 lớp lần lượt là a, b, c
Theo bài ra ta có:a+b+c=94
Vì năng suất làm việc như nhau nên số học sinh và số giờ là hai đaị lượng tỉ lệ nghịch
Ta có:3a=4b=5c
suy ra:a/1/3=b/1/4=c/1/5
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có
a/1/3=b/1/4=c/1/5=a+b+c/1/3+1/4+1/5=94/47/60=120
Suy ra x=120x1/3=40
y=120x1/4=30
z=120x1/5=24
Vậy..............................
Gọi số học sinh lớp 7A là a ; số học sinh lớp 7B là b ; số học sinh lớp 7C là c \(\left(a;b;c\inℕ^∗\right)\)
Ta có a + b + c = 94
Vì số giờ làm và số học sinh tỉ lệ nghịch với nhau
=> 3a = 4b = 5c
=> \(\frac{3a}{60}=\frac{4b}{60}=\frac{5c}{60}\)
=> \(\frac{a}{20}=\frac{b}{15}=\frac{c}{12}=\frac{a+b+c}{20+15+12}=\frac{94}{47}=2\)(dãy tỉ số bằng nhau)
=> \(\hept{\begin{cases}a=40\\b=30\\c=24\end{cases}}\)
Vậy số học sinh lớp 7A là 40 em ; số học sinh lớp 7B là 30 em ; số học sinh lớp 7C là 24 em
Gọi số học sinh 2 lớp là a,b
Theo bài ra ta có: a+b = 85
Vì số hs và số giờ là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có:
2a = 3b
<=>\(\frac{a}{\frac{1}{2}}=\frac{b}{\frac{1}{3}}=\frac{a+b}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}}=\frac{85}{\frac{5}{6}}=102\)
\(\frac{a}{\frac{1}{2}}=102\Rightarrow a=51\)
\(\frac{b}{\frac{1}{3}}=102\Rightarrow b=34\)
Vậy...
Cậu vào câu hỏi tương tự đi,có đấy.Thật sự xin lỗi vì tớ ko muốn viết dài dòng.Câu hỏi của :dao ngoc linh nhi ấy
Chúc học tốt
Gọi mỗi lớp có số học sinh nộp của lớp 7a;7b;7c lần lượt là: a;b;v
ta có: -Mỗi hs lớp 7a;7b;7c theo thứ tự nộp: 2kg; 3kg; 4kg | số kg giấy thu được của 3 lớp là như nhau
\(2a=3b=4c\)
\(\Rightarrow2a=3b\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{2}\Rightarrow\frac{a}{6}=\frac{b}{4}\)
\(3b=4c\Rightarrow\frac{b}{4}=\frac{c}{3}\)
\(\Rightarrow\frac{a}{6}=\frac{b}{4}=\frac{c}{3}\)
- Tổng số học sinh 3 lớp là 130 hs
a + b + c = 130
ADTCDTSBN
có: \(\frac{a}{6}=\frac{b}{4}=\frac{c}{3}=\frac{a+b+c}{6+4+3}=\frac{130}{13}=10\)
=> ....
bn tự tính típ nha
Gọi số học sinh của 3 lớp lần lượt là a, b, c (a, b, c \(\in\) N*)
Vì số học sinh của 3 lớp cùng làm 1 lượng công việc và năng suất như nhau \(\Rightarrow\) số học sinh tỉ lệ nghịch với số giờ hoàn thành công việc
\(\Rightarrow\) 3 . a = 4 . b = 5 . c và BCNN của 3, 4, 5 là 60
\(\Rightarrow\) \(\dfrac{3.a}{60}=\dfrac{4.b}{60}=\dfrac{5.c}{60}\)
\(\Rightarrow\) \(\dfrac{a}{20}=\dfrac{b}{15}=\dfrac{c}{12}\) và a + b + c = 94
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có :
\(\dfrac{a}{20}=\dfrac{b}{15}=\dfrac{c}{12}=\dfrac{a+b+c}{20+15+12}=\dfrac{94}{47}=2\)
\(\dfrac{a}{20}=2\Rightarrow a=20.2=40\) (học sinh)
\(\dfrac{b}{15}=2\Rightarrow b=15.2=30\) (học sinh)
\(\dfrac{c}{12}=2\Rightarrow c=12.2=24\) (học sinh)
Vậy số học sinh của 3 lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là 40 học sinh, 30 học sinh và 24 học sinh.
Gọi só hs tổ 1,2,3 lần lượt là : a,b,c
Theo đề bài ta có : 3a=4b=2c <=> \(\frac{a}{\frac{1}{3}}=\frac{b}{\frac{1}{4}}=\frac{c}{\frac{1}{2}}\left(a+b+c=52\right)\)
Áp dụng t/c DTSBN,ta có :
\(\frac{a}{\frac{1}{3}}=\frac{b}{\frac{1}{4}}=\frac{c}{\frac{1}{2}}=\frac{a+b+c}{\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{2}}=\frac{52}{\frac{13}{12}}\)\(=48\)
\(a=\frac{1}{3}.48=16+1=17\)
\(b=\frac{1}{4}.48=12+2=14\)
\(c=\frac{1}{2}.48=24-3=21\)
Vậy tổ 1 có 17hs
Tổ 2 có 14 hs
Tổ 3 có 21 hs