K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 10 2021

TL: Nếu sai anh xin lỗi, anh vội quá :(( , phải đi ăn sáng.

So với cách diễn đạt thông thường, việc sử dụng các biện pháp tu từ giúp tạo nên các giá trị đặc biệt trong cách biểu đạt, biểu cảm. Đồng thời, hình ảnh của sự vật, hiện tượng hiện lên cụ thể hơn, sinh động hơn. Trong các tác phẩm văn học, các biện pháp tu từ được dùng để tăng tính nghệ thuật cho tác phẩm.

~HT~

TL:

Điệp ngữ được sử dụng câu thơ, văn thường có tác dụng nhấn mạnh vào một sự vật, sự việc nào đó hoặc việc lặp lại có chủ đích nhấn mạnh tâm , tình cảm, nỗi lòng của nhân vật được nhắc tới trong câu.

HT

10 tháng 6 2021

Lần sau viết đề hẳn hỏi nhé

BPTT: ẩn dụ

Tác dụng: Cho thấy lòng kiên trì sẽ làm nên tất cả, sắt mài lâu cũng thành kim

  
10 tháng 6 2021

Oke, mơn bạn nhìu :))

 

2 tháng 1 2022

Tham khảo

Biện pháp tu từ điệp ngữ : "Vì"

Tác dụng : 

 - Nêu lên mục đích chiến đấu của các chiến sĩ

- Cảm xúc lắng sâu lại tìm về ngọn nguồn gần gũi và thiêng liêng nhất của nhà thơ Xuân Quỳnh.

5 tháng 1 2022

thank

17 tháng 11 2021

Tham khảo

Những câu thơ sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ trong đoạn thơ Nhưng còn cần cần cho trẻ đến Từ bãi sông cát vàng:

Từ cái bống cái bang

Từ cái hoa rất thơm

Từ cánh cò rất trắng

Từ vị gừng rất đắng

Từ vết lấm chưa khô

Từ đầu nguồn cơn mưa

Từ bãi sông cát vắng

 

Tác dụng của việc sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ đó: Tác giả sử dụng việc lặp đi lặp lại từ "Từ", có sự nối tiếp nhau, càng nhấn mạnh thêm tình yêu thương chăm sóc bao la của người mẹ. Tình yêu ấy có âm thanh, mùi vị, chất chứa từ những hình ảnh thân thuộc nhất trong cuộc sống cuộc sống hàng ngày của mỗi đứa trẻ.

17 tháng 11 2021

Tham khảo!

 

Những câu thơ sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ trong đoạn thơ Nhưng còn cần cần cho trẻ đến Từ bãi sông cát vàng:

Từ cái bống cái bang

Từ cái hoa rất thơm

Từ cánh cò rất trắng

Từ vị gừng rất đắng

Từ vết lấm chưa khô

Từ đầu nguồn cơn mưa

Từ bãi sông cát vắng

Tác dụng của việc sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ đó: Tác giả sử dụng việc lặp đi lặp lại từ "Từ", có sự nối tiếp nhau, càng nhấn mạnh thêm tình yêu thương chăm sóc bao la của người mẹ. Tình yêu ấy có âm thanh, mùi vị, chất chứa từ những hình ảnh thân thuộc nhất trong cuộc sống cuộc sống hàng ngày của mỗi đứa trẻ.

18 tháng 1 2023

Những câu văn có sử dụng biện pháp tu từ điệp từ, điệp ngữ trong văn bản Sơn Tinh Thủy Tinh (Huỳnh Lý) kể:

+ Vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cơn cồn bão; vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi

+ Gọi gió, gió đến; hô mưa, mưa về

Tác dụng của biện pháp tu từ này: Nhấn mạnh sức mạnh, khả năng kỳ diệu của vị thần Sơn Tinh
22 tháng 12 2023

- “Một người là chúa miền non cao, một người là chúa vùng nước thẳm, cả hai đều xứng đáng làm rể Vua Hùng”. 

→ nhấn mạnh sự ngang tài ngang sức,  mỗi người một vẻ của Sơn Tinh, Thủy Tinh. 

- “Một người ở vùng núi Tản Viên, có tài lạ: vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi; vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi. … Một người ở miền biển, tài năng cũng không kém: gọi gió, gió đến; hô mưa, mưa về.”

→ Liệt kê các phép lạ của Sơn Tinh và Thủy Tinh, nhấn mạnh sự dứt khoát, hiệu nghiệm tức thì. 

- “Nước ngập ruộng đồng, nước tràn nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước.” 

→ Liệt kê những sự vật bị ngập, nhấn mạnh việc nước ngập mọi nơi, lần lượt, tăng tiến (từ xa đến gần, từ ngoài vào trong), qua đó thể hiện sức mạnh, sự tức giận của Thủy Tinh. 

27 tháng 10 2023

là biện pháp tu từ được điệp liên tiếp nhau ở một từ ngữ ( đôi khi cả một câu ) để làm nổi bật ý muốn nhấn mạnh

11 tháng 12 2020

điệp ngữ:lồng

tác dụng:giúp bức tranh đêm khuya trở nên sinh động và giúp cho bức tranh có nhiều tầng lớp từ trên cao xuống dưới thấp

20 tháng 12 2020

ko biết