K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 12 2019

Ta có: \(x+3⋮x-5\)

\(\Rightarrow x-5+8⋮x-5\)

\(\Rightarrow8⋮x-5\)(vì \(x-5⋮x-5\))

\(\Rightarrow x-5\inƯ\left(8\right)\)

\(\Rightarrow x-5\in\left\{1;2;4;8\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{6;7;9;13\right\}\)

_Học tốt nha_

a)

A(x)= 5x^4 - 3 + 2x^2 - 6x + 7x^2 - x^4

A(x)= 4x^4 + 9x^2 - 6x - 3.

Bậc: 4.

B= -9x^2 + x - 3 - 4x^4 + 5x^3

B(x)= -4x^4 + 5x^3 - 9x^2 + x - 3

b)

N(x) = A(x) + B(x)= ( 4x^4 + 9x^2 - 6x - 3 ) + (-4x^4 + 5x^3 - 9x^2 + x - 3)

N(x)= 5x^3 - 5x - 6

M(x) = A(x) - B(x)= ( 4x^4 + 9x^2 - 6x - 3 ) - 

(-4x^4 + 5x^3 - 9x^2 + x - 3)

M(x)= 8x^4 - 5x^3 + 18x^2 - 7x.

 

23 tháng 12 2021

\(C^n_n+C^{n-1}_n+C^{n-2}_n=37\)

\(\Leftrightarrow1+\dfrac{n!}{\left(n-1\right)!}+\dfrac{n!}{\left(n-2\right)!2!}=37\)

\(\Leftrightarrow1+n+\dfrac{n\left(n-1\right)}{2}=37\)

\(\Rightarrow n=8\)

\(P=\left(2+5x\right)\left(1-\dfrac{x}{2}\right)^8=\left(2+5x\right).\left(\sum\limits^8_{k=0}.C_8^k.\left(-\dfrac{x}{2}\right)^k\right)\)

\(=\left(2+5x\right).\left(\sum\limits^8_{k=0}.C_8^k.\left(-\dfrac{1}{2}\right)^k.x^k\right)\)

\(=2.\left(\sum\limits^8_{k=0}.C_8^k.\left(-\dfrac{1}{2}\right)^k.x^k\right)+5x\)\(\left(\sum\limits^8_{k=0}.C_8^k.\left(-\dfrac{1}{2}\right)^k.x^k\right)\)

\(=2.\left(\sum\limits^8_{k=0}.C_8^k.\left(-\dfrac{1}{2}\right)^k.x^k\right)+5\)\(\left(\sum\limits^8_{k=0}.C_8^k.\left(-\dfrac{1}{2}\right)^k.x^{k+1}\right)\)

Số hạng chứa \(x^3\) trong \(2.\left(\sum\limits^8_{k=0}.C_8^k.\left(-\dfrac{1}{2}\right)^k.x^k\right)\) là \(2C^3_8.\left(-\dfrac{1}{2}\right)^3x^3\)

Số hạng chứa \(x^3\) trong \(5\left(\sum\limits^8_{k=0}.C_8^k.\left(-\dfrac{1}{2}\right)^k.x^{k+1}\right)\) là \(5C^2_8.\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2x^3\)

Vậy số hạng chứa x3 trong P là:\(\left[2.C^3_8\left(-\dfrac{1}{2}\right)^3+5C^2_8\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2\right]x^3\)

24 tháng 12 2021

cảm ơn ạ

 

21 tháng 7 2019

Do \(x\ge6\) nên:

\(A=\left\{6\right\}\)

________________

\(6x-3< 5x+1\\ \Leftrightarrow6x-5x< 1+3\\ \Leftrightarrow x< 4\)

Vậy \(B=\left\{0;1;2;3\right\}\)

________________

\(-2x^2+5x-3=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2-5x+3=0\\ \Leftrightarrow2x^2-2x-3x+3=0\\ \Leftrightarrow2x\left(x-1\right)-3\left(x-1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(2x-3\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\2x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

\(x\in N\) nên \(C=\left\{1\right\}\)

18 tháng 9 2021

b. 6x(x - 5) - x(6x + 3)

= x(6x - 30) - x(6x + 3)

= x(6x - 30 - 6x - 3)

= x(-33)

= -33x

19 tháng 9 2021

\(1,\\ a,=-35x^5y^4z\\ b,=6x^2-30x-6x^2-3x=-33x\\ c,=x^3-9x^2-2x^2+18x-x+9=x^3-11x^2+17x+9\\ 2,\\ A\left(x\right)+B\left(x\right)=10-2x+4x^3-5x^2-10x^3-5x+6x^2-20\\ =-6x^3+x^2-7x-10\\ A\left(x\right)-B\left(x\right)=10-2x+4x^3-5x^2+10x^3+5x-6x^2+20\\ =14x^3-11x^2+3x+30\\ 3,\\ a,M\left(x\right)=5x+20=0\\ \Leftrightarrow x=-4\\ b,N\left(x\right)=100x^2-49=0\\ \Leftrightarrow\left(10x-7\right)\left(10x+7\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{7}{10}\\x=-\dfrac{7}{10}\end{matrix}\right.\\ c,P\left(x\right)=3x-15=0\\ \Leftrightarrow x=5\)

Bài 1;

a)\(5x^3yz.\left(-7x^2y^3\right)=-35.x^5y^4z\)

b)\(6x\left(x-5\right)-x\left(6x+3\right)=6x^2-30x-6x^2-3x=-33x\)

c) \(\left(x-9\right)\left(x^2-2x-1\right)=x^3-2x^2-x-9x^2+18x+9=x^3-11x^2+17x+9\)

18 tháng 6 2021

`a)P(x)=5x^3-3x+7-x`

`=5x^3-3x-x+7`

`=5x^3-4x+7`

`Q(x)=-5x^3+2x-3+2x-x^2-2`

`=-5x^3-x^2+2x+2x-3-2`

`=-5^3-x^2+4x-5`

`M(x)=5x^3-4x+7-5x^3-x^2+4x-5`

`=5x^3-5x^3-x^2-4x+4x+7-5`

`=-x^2+2`

`N(x)=5x^3-4x+7+5x^3+x^2-4x+5`

`=5x^3+5x^3+x^2-4x-4x+7+5`

`=10x^3+x^2-8x+12`

Đặt `M(x)=0`

`<=>-x^2+2=0`

`<=>2=x^2`

`<=>x=+-sqrt2`

4 tháng 5 2022

a, P(x)=5x3+x2-3x+7

Q(x)=-5x3-x2+4x-5(đã thu gọn-bn tự trình bày nha)

b,P(x)=5x3+x2-3x+7

  + 

   Q(x)=-5x3-x2+4x-5

   M(x)=               x-2

P(x)= 5x3 +x2  -3x+7

-

Q(x)=-5x3 - x2 + 4x-5

N(x)=10x3+2x2-7x+12

c, x-2=0

       x=0+2

       x=2

=>Nghiệm bằng 2.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 9 2023

a) Tam thức \(2{x^2} + 3x + m + 1\) có \(\Delta  = {3^2} - 4.2.\left( {m + 1} \right) = 1 - 8m\)

Vì \(a = 2 > 0\) nên để \(2{x^2} + 3x + m + 1 > 0\) với mọi \(x \in \mathbb{R}\) khi và chỉ khi \(\Delta  < 0 \Leftrightarrow 1 - 8m < 0 \Leftrightarrow m > \frac{1}{8}\)

Vậy khi \(m > \frac{1}{8}\) thì \(2{x^2} + 3x + m + 1 > 0\) với mọi \(x \in \mathbb{R}\)

b) Tam thức \(m{x^2} + 5x - 3\) có \(\Delta  = {5^2} - 4.m.\left( { - 3} \right) = 25 + 12m\)

Đề \(m{x^2} + 5x - 3 \le 0\) với mọi \(x \in \mathbb{R}\) khi và chỉ khi \(m < 0\) và \(\Delta  = 25 + 12m \le 0 \Leftrightarrow m \le  - \frac{{25}}{{12}}\)

Vậy \(m{x^2} + 5x - 3 \le 0\) với mọi \(x \in \mathbb{R}\) khi \(m \le  - \frac{{25}}{{12}}\)