K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2019

A đối xứng vs B qua K=> \(K\left(x_K;y_K\right)\in\left(d\right):y=\frac{x+3}{2}=\frac{1}{2}x+\frac{3}{2}\)

\(\overrightarrow{AK}=\overrightarrow{KB}\Leftrightarrow\left(x_K-x_A;y_K-y_A\right)=\left(x_B-x_K;y_B-y_K\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x_K-x_A;y_K\right)=\left(-x_K;y_B-y_K\right)\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x_K=x_A\\2y_K=y_B\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x_K=x_A\\2.\frac{1}{2}x_K+2.\frac{3}{2}=y_B\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_K=\frac{x_A}{2}\left(1\right)\\\frac{x_A}{2}+3=y_B\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

\(AB\perp\left(d\right)\)

\(\Leftrightarrow\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{OK}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x_B-x_A;y_B-y_A\right)\left(x_K;y_K\right)=0\)

\(\Leftrightarrow-x_A.x_K+y_B.y_K=0\)

\(\Leftrightarrow y_B.\frac{1}{2}x_K+y_B.\frac{3}{2}-x_A.x_K=0\left(3\right)\)

Thay (1) vào (3):

\(\Rightarrow y_B.\frac{1}{2}.\frac{x_A}{2}+y_B.\frac{3}{2}-x_A.\frac{x_A}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x_A.y_B}{4}+\frac{3}{2}y_B-\frac{x_A^2}{2}=0\left(4\right)\)

Rồi ok đến đây cậu tự giải nốt bằng cách giải hpt (2) và (4) là ra

20 tháng 5 2017

Phương pháp tọa độ trong mặt phẳngPhương pháp tọa độ trong mặt phẳng

NV
9 tháng 3 2021

Câu 1 đề thiếu, điểm C thỏa mãn điều gì nữa? (ví dụ G là trọng tâm tam giác?)

Câu 2:

Do B, C đều thuộc d nên tọa độ có dạng: \(B\left(2b-3;b\right);C\left(2c-3;c\right)\) với \(b\ne c\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{AC}=\left(2c-2;c-2\right)\\\overrightarrow{BC}=\left(2c-2b;c-b\right)\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{AC}.\overrightarrow{BC}=0\\AC=3BC\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(2c-2\right)\left(2c-2b\right)+\left(c-2\right)\left(c-b\right)=0\\\left(2c-2\right)^2+\left(c-2\right)^2=9\left(2c-2b\right)^2+9\left(c-b\right)^2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4c-4+c-2=0\\\left(2c-2\right)^2+\left(c-2\right)^2=45\left(c-b\right)^2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow...\)

30 tháng 6 2017

Đối xứng tâm

5 tháng 9 2017

a) Nếu hai tia Ox và Oy đối nhau thì điểm O thuộc đường thẳng xy

b) Nếu 2 tia Ox và Oy trừng nhau thì điểm O thuộc đường thẳng xy

c) Nếu 2 tia Ox và Oy là hai tia ko trùng nhau và cũng ko đối nhau thì điểm O ko thuộc đường thẳng xy

d) Nếu 2 tia Ox và Oy đối nhau, lấy điểm A thuộc đường thảng xy thì điểm A có thể thuộc một trong hai tia Ox hoặc Oy hoặc ko thuộc tia nào cả

5 tháng 9 2017

có tháng với xy

18 tháng 10 2017

bài 1\

qua 2 điểm ta vẽ được 1 đường thẳng.

chọn 1 điểm bất kì trong n điểm. qua điểm đó và (n-1) điểm còn lại ta có (n-1) đường thẳng. làm như vậy với n điểm thì về được n.(n-1) duông thắng. nhưng như vậy số đường thẳng đã được tính 2 lần nên thực chất số đường thẳng có là n.(n-1):2=435 đường thẳng

suy ra n.(n-1)=435x2

n.(n-1)=870

n.(n-1)=30x29

suy ra n=30

vay có 30 diểm

22 tháng 7 2018

Lấy 1 điểm trong n điểm đã cho nối với n-1 điểm còn lại ta được n-1 đường thẳng.

Làm như vậy với n điểm ta được: n(n-1) đường thẳng.

Mà mỗi đường thẳng được tính 2 lần.

=> Số đường thẳng thực tế là: \(\frac{n\left(n-1\right)}{2}\)

Mà có 435 đường thẳng tạo thành.

=> \(\frac{n\left(n-1\right)}{2}\)= 435

n(n-1) = 870.

Mà 870=30.29

=> n=30