Có mấy cách hiểu câu sau:
Đây là thư lang
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
c, Cả hai câu của Thúy Kiều đều chứa hàm ý, người nghe là Hoạn Thư
- " Tiểu thư cũng có bây giờ đến đây!" : Người quyền uy, quý phái như tiểu thư mà cũng có lúc phải tới đây (ý giễu cợt, mỉa mai)
- " Càng cay nghiệt lắm càng oan trái nhiều" : sự cảnh báo trước hình phạt thích đáng cho kẻ cay nghiệt như Hoạn Thư
- Người nói và người nghe đều hiểu được hàm ý của người nói, chi tiết chứng tỏ:
c, Hoạn Thư hồn lạc phách xiêu/ Khấu đầu dưới trướng liệu điều kêu ca.
a) Có 2 cách hiểu. Cách hiểu 1: Đem cá về phòng kho.
Cách hiểu 2: Đem cá về kho riềng.
b) Nguyên nhân dẫn đến có 2 cách hiểu là vì trong câu có từ kho là từ đồng âm
Tham khảo
- Có 2 cách hiểu:
+ Đem cá về để kho (kho là 1 cách nấu thức ăn)
+ Đem cá về để vào trong kho (kho là chỗ tập trung cất giữ của cải, sản phẩm, hàng hoá hoặc nguyên vật liệu)
Cá đem về kho
Nghĩa thứ nhất: Nó có nghĩa là đem cá về để kho cá (chắc là hiểu theo nghĩa nấu nướng:> )
Nghĩa thứ 2: Đem cá về để trong kho thức ăn
có 2 cách
c1 thịt bò hiểu là thịt của con bò
c2 thịt bò là ăn thịt bò
Hoa mua ở bên đường có 2 nghĩa:
C1: loài hoa tên mua mọc ở bên đường.
C2: mua hoa ở bên đường.
#Chúc bạn học tốt!#
Dựa vào sự quan sát và tính toán, người xưa đã tính được thời gian mọc, lặn, di chuyển của Mặt Trời, Mặt Trăng và làm ra lịch.
Người xưa đã phân chia thời gian theo ngày, tháng, năm và sau đó chia thành giờ, phút,...
Tuy nhiên, mỗi dân tộc, mỗi quốc gia, mỗi khu vực có cách làm lịch riêng. Nhìn chung có hai cách chính: theo sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất (âm lịch) và theo sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trời (dương lịch).
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/nguoi-xua-da-tinh-thoi-gian-nhu-the-nao-c81a14104.html#ixzz6KDPVtSRV
3 kiểu
3 kiểu nha bn