K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Công nghệ 7 phải không cậu?

Cụm từ có 20 chữ cái để nêu nguyên tác phòng trừ sâu bệnh:

PHÒNG BỆNH HƠN CHỮA BỆNH

Chắc chắn luôn nha cậu.

16 tháng 11 2019

20 chữ cái nêu nguyên tác phòng trừ sâu bệnh là:

- Phòng là chính .
- Trừ sớm, kịp thời ,nhanh chóng và triệt để .
- Dùng tổng hợp các biện pháp phòng trừ .

Hk tốt HAND!! ☻▬☻

16 tháng 11 2019

Biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại:

+ Vệ sinh đồng ruộng, làm đất

+ Gieo trồng đúng thời vụ

+ Chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lí

+ Luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên cùng một đơn vị diện tích

+ Sử dụng giống chóng sâu bệnh

Chúc bạn học tốt!
16 tháng 11 2019

Nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh:

-Phòng là chính.

-Trừ sớm,trừ kịp thời,nhanh chóng,triệt để.

-Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng và trừ.

22 tháng 10 2020
https://i.imgur.com/NGIOFXk.png
8 tháng 12 2021

A

23 tháng 12 2016

Biện pháp hóa học là sử dụng thuốc hóa học để trừ sâu, bệnh.

Ưu điểm: diệt sâu bệnh nhanh, ít tốn công.

Nhược điểm: dễ gây độc cho người, cây trồng, vật nuôi; làm ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí; giết chết các sinh vật khác và tiêu diệt các thiên địch.

11 tháng 12 2019

Câu 1:

- Phòng là chính .
- Trừ sớm ,trừ kịp thời ,nhanh chóng và triệt để .
- Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ .

Câu 2:

Biện pháp hoá học là biện pháp phòng trừ sâu bệnh dùng chất độc hoá học để phòng trừ sâu bệnh bảo vệ cây trồng.

19 tháng 4 2017

quá dễ, thôi tự trả lời đi. đồ đần.hihaleuleu

21 tháng 12 2016

Các loại giun sán thường ký sinh trong cơ thể vật chủ và chúng đều có khả năng gây hại cho vật chủ. Bệnh do giun sán có tác hại đối với sức khỏe, kể cả tính mạng của con người, làm ảnh hưởng đến đời sống của cộng đồng người dân rất lớn nhưng thường diễn biến một cách thầm lặng nên không được toàn xã hội quan tâm. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) gọi đây là những bệnh bị lãng quên.

Giun sán có nhiều loại khác nhau, chúng thường ký sinh ở người và gây bệnh. Có loại rất nguy hiểm, có thể làm tử vong như giun đũa, giun xoắn... Có loại tạo nên các biến chứng nặng thiếu máu, giảm khả năng lao động, dẫn đến tàn phế như giun móc, giun chỉ... Cũng có loại thường gây tác hại thầm lặng, bị che lấp bởi nhiều bệnh cấp tính khác nên người bệnh không có nhu cầu cấp thiết cần phải chữa trị và phòng bệnh. Giun sán có thể gây nên những tác hại cho cơ thể vật chủ mà chúng ký sinh.