sứa có pải là động vật thân mềm ko ?
nơi sống của ngao
đặc điểm hình dạng của ngao
tập tính của ngao
vai trò hay tác hại của ngao ( nếu có )
sinh sản của ngao
giúp mình nhá
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các biện pháp bảo vệ :
- Nuôi và phát triển để tăng số lượng, tạo điều kiện để chúng phát triển tốt.
- Khai thác hợp lí để tránh nguy cơ tuyệt chủng.
- Lai tạo các giống mới
- Ngao là của biển, nhưng khu vực biển đó có thể thuộc sở hữu của một cá nhân hoặc tổ chức. Những người này có quyền thu phí khi du khách đến bắt ngao tại khu vực của họ. Phí này có thể dùng để bù đắp chi phí bảo dưỡng, quản lý khu vực, hoặc để bảo vệ nguồn lợi thủy sản.
- Ngao là của biển, nhưng việc bắt ngao cũng được coi là một hoạt động kinh doanh. Nếu du khách muốn mang ngao về, họ cần phải trả phí để được phép kinh doanh. Phí này có thể được dùng để bảo đảm chất lượng ngao, hoặc để đóng góp cho cộng đồng.
Chẳng cần biết đáp án đúng là gì, chỉ thấy nơi đây đẹp quá ạ!
Ngao là của biển,nhưng khu vực biển đó có thể thuộc sở hữu của một cá nhân hoặ tổ chức.Những người này có quyền thu phí khi du khách đến bắt ngao tại khu vực của họ.Phí này có thể dùng để bù đắp chi phí bảo dưỡng,quản lý khu vực,hoặc để bảo vệ nguồn lợi thủy sản.
Ngao là của biển,nhưng việc bắt ngao cũng được coi là một hoạt đông kinh doanh.Nếu du khách muốn mang ngao về,họ cần phải trả phí để được phép kinh doanh.Phí này có thể dùng để đảm bảo chất lượng ngao,hoặc để đóng góp cho cộng đồng.
Có đúng không vậy các bạn?
Hoàn cảnh sáng tác
- Văn bản trích trong quyển V - quyển cuối cùng của tác phẩm Ê-min hay Về giáo dục, xuất bản năm 1762, bài viết bày tỏ quan điểm muốn ngao du học hỏi cần phải đi bộ
- Sứa là động vật thân mềm.
- Ngao
+ Nơi sống: Động vật thân mềm, có ở vùng triều nơi đáy cát hoặc cát bùn ven sông biển Nam Hà, Ninh Bình, Thanh Hoá, Bến Tre
+ Đặc điểm hình dạng: Vỏ hai mảnh, dày, hình tam giác, mặt ngoài có lớp sừng mỏng trong suốt, mặt trong trắng phủ lớp xà cừ mỏng, được dùng làm thực phẩm.
+ Vai trò: Thịt ngao Đông y gọi là xa ngao nhục, tính hàn, vị ngọt mặn, không độc, có công năng giải độc, tiêu khát, tư âm, lợi thủy, hóa đờm, chủ trị chứng ho nhiều đờm, loét dạ dày hành tá tràng, băng huyết, bỏng, trĩ. Ngoài ra còn trị được phù nước, hoàng đản, phụ nữ bị băng đới, bướu cổ, lao phổi, âm hư, hen suyễn, tiểu đường, viêm phế quản mạn, bỏng, bị thương…
+ Sinh sản: Phương thức sinh sản của ngao là phần sau của thân thò vòi lên mặt nước. Tinh trùng, trứng rụng vào xoang rồi qua vòi nước từ từ tuôn ra. Sau đó khuyếch tán trong nước biển. Thời gian đẻ của một con cái kéo dài tới 1 giờ. Trong bể đẻ khi ngao đẻ rộ làm cho nước biển trong sạch trở nên rất vẩn đục. Phương thức đẻ của ngao rất độc đáo dù là triều cường hay triều nhỏ, ban ngày hay ban đêm đều có thể đẻ trứng. Ngao đẻ trứng phân theo đợt, thời gian cách nhau có khi là nửa tháng và có khi tới một tháng.
+ Tập tính: Ngao phân bố ở các bãi cát bùn (60-80% cát), nếu nền đáy có nhiều bùn Ngao dễ bị vùi lấp nhưng nếu cát quá nhiều Ngao không sống được vì khô, nóng. Ngao là loài sống vùi, chân phát triển hình lưỡi rìu để đào cát vùi mình. Khi hô hấp và bắt mồi Ngao thò vòi nước (siphon) lên mặt bãi hình thành một lỗ hình bầu dục trên mặt cát. Vòi của Ngao ngắn nên Ngao không thể chui sâu như các loài khác. Thức ăn chính của Ngao là các vật chất hữu cơ lơ lửng, tảo (tảo Silic) và các vi sinh vật trong đất.